![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh tiếp cận và đáp ứng được yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Tiết sinh hoạt dưới cờ mà ta thường gọi theo chương trình hiện nay là tiếtchào cờ, trong trường học tiết chào cờ được qui định tổ chức vào tiết 1 sáng thứ 2hàng tuần. Giờ chào cờ để hun đúc tinh thần dân tộc, lòng yêu nước ở mỗi em họcsinh, qua đó thể hiện được lòng quyết tâm làm việc có hiệu quả cho tuần mới. Qua tiết chào cờ để đánh giá, tổng kết hoạt động thi đua và tình hình an ninhtrật tự của tuần trước, đưa kế hoạch, nhiệm vụ, phương hướng chủ đề hoạt độngcủa tuần mới. Với mục đích kịp thời giáo dục và uốn nắn ý thức đạo đức, tính kỷluật, kỹ năng và tạo ra không khí thi đua cho học sinh trong lớp, học sinh giữa cáclớp, các khối với nhau. Thực tế hiện nay tiết chào cờ đầu tuần ở mỗi trường thựchiện mỗi khác,và có tính rập khuôn, đầu tiết bí thư đoàn trường (Hoặc phó bí thưđoàn trường) lên tổng kết, đánh giá những họat động của các em học sinh, của cáclớp, sắp xếp thi đua của các lướp về vị thứ trong tuần vừa qua, tiếp đến là Bangiám hiệu lên nhắc nhở, khen ngợi.. và đọc kế hoạch tuần tới rồi kết thúc tiết chàocờ, với chương trình lặp đi, lặp lại như thế nhiều tuần đôi khi gây lãng phí thờigian, không phát huy được tác dụng giáo dục cho học sinh, gây sự nhàm chántrong học sinh, dẫn đến tiết chào cờ không hiệu quả. Vì vậy với tình hình đổi mớiphương pháp giáo dục hiện nay chúng ta phải làm thế nào và bằng cách nào để cómột tiết chào cờ đầu tuần có hiệu quả vừa đánh giá được thi đua của toàn trường vàtriển khai tốt kế hoạch tuần tới, mặt khác lại vừa đảm bảo được giáo dục lòng yêutổ quốc của học sinh và kích thích được sự hứng thú, chủ động, sáng tạo tham giacủa học sinh, rèn luyện được tính kỷ luật, kỹ năng sống, đồng thời giúp các emnâng cao kiến thức, tầm hiểu biết về thực tế qua đó giúp học sinh phát triển vềphẩm chất, năng lực để từng bước tiếp cận được yêu cầu tiết chào cờ đầu tuần theohướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để đáp ứng được yêu cầu giáodục môn trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông 2018. Do vậy chúng tôi chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩmchất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dụcphổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh tiếp cận và đáp ứng được yêu cầugiáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPTNguyễn Duy Trinh 1 3. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu áp dụng đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triểnnăng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chươngtrình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh - huyện NghiLộc - Tỉnh Nghệ An . 2 PHẦN II. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận. 1. Các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, các Văn bản hướngdẫn của cấp trên, tài liệu bồi dưỡng : Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐTngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo); tài liệu bồidưỡng cán bộ cốt cán; chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 sử dụngphương pháp giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổthông – Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Chương trình giáo dục phổ thônhoạt động trải nghiệm và hoạt động hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tưsố 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo); Thông tư số 332018TT-GDDT, ngày 26/12/2018, về việc Hướng dẫncông tác xã hội trong trường học; Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướngdẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá;tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáodục thường xuyên qua mạng của Bộ GD&ĐT 2. Tầm quan trọng của tiết chào cờ (tiết sinh hoạt dưới cờ) theo hướngphát triển năng lực, phẩm chất để học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trảinghiệm của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 với học sinh THPT. Qua thực tế tiết chào cờ theo kịch bản lặp đi, lặp lại hàng tuần đó là đoàntrường tổng hợp thi đua của các lớp… tuần vừa qua, kế hoạch đoàn trường tuầntiếp theo, rồi đến đến BGH nhắc nhở, tổng kết, nhắc nhở học sinh, đọc kế hoạchtuần tới…gây nhàm chán cho học sinh, nhưng kết thúc tiết chào cờ đa phần các emhọc sinh không nhớ gì, và không nghe dẫn đến tiết chào cờ hiệu quả không cao. Việc chào cờ đầu tuần vô cùng thiêng liêng đối với người dân mỗi nước.Đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Tiết sinh hoạt dưới cờ mà ta thường gọi theo chương trình hiện nay là tiếtchào cờ, trong trường học tiết chào cờ được qui định tổ chức vào tiết 1 sáng thứ 2hàng tuần. Giờ chào cờ để hun đúc tinh thần dân tộc, lòng yêu nước ở mỗi em họcsinh, qua đó thể hiện được lòng quyết tâm làm việc có hiệu quả cho tuần mới. Qua tiết chào cờ để đánh giá, tổng kết hoạt động thi đua và tình hình an ninhtrật tự của tuần trước, đưa kế hoạch, nhiệm vụ, phương hướng chủ đề hoạt độngcủa tuần mới. Với mục đích kịp thời giáo dục và uốn nắn ý thức đạo đức, tính kỷluật, kỹ năng và tạo ra không khí thi đua cho học sinh trong lớp, học sinh giữa cáclớp, các khối với nhau. Thực tế hiện nay tiết chào cờ đầu tuần ở mỗi trường thựchiện mỗi khác,và có tính rập khuôn, đầu tiết bí thư đoàn trường (Hoặc phó bí thưđoàn trường) lên tổng kết, đánh giá những họat động của các em học sinh, của cáclớp, sắp xếp thi đua của các lướp về vị thứ trong tuần vừa qua, tiếp đến là Bangiám hiệu lên nhắc nhở, khen ngợi.. và đọc kế hoạch tuần tới rồi kết thúc tiết chàocờ, với chương trình lặp đi, lặp lại như thế nhiều tuần đôi khi gây lãng phí thờigian, không phát huy được tác dụng giáo dục cho học sinh, gây sự nhàm chántrong học sinh, dẫn đến tiết chào cờ không hiệu quả. Vì vậy với tình hình đổi mớiphương pháp giáo dục hiện nay chúng ta phải làm thế nào và bằng cách nào để cómột tiết chào cờ đầu tuần có hiệu quả vừa đánh giá được thi đua của toàn trường vàtriển khai tốt kế hoạch tuần tới, mặt khác lại vừa đảm bảo được giáo dục lòng yêutổ quốc của học sinh và kích thích được sự hứng thú, chủ động, sáng tạo tham giacủa học sinh, rèn luyện được tính kỷ luật, kỹ năng sống, đồng thời giúp các emnâng cao kiến thức, tầm hiểu biết về thực tế qua đó giúp học sinh phát triển vềphẩm chất, năng lực để từng bước tiếp cận được yêu cầu tiết chào cờ đầu tuần theohướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để đáp ứng được yêu cầu giáodục môn trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông 2018. Do vậy chúng tôi chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩmchất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dụcphổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh tiếp cận và đáp ứng được yêu cầugiáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPTNguyễn Duy Trinh 1 3. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu áp dụng đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triểnnăng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chươngtrình giáo dục phổ thông 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh - huyện NghiLộc - Tỉnh Nghệ An . 2 PHẦN II. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận. 1. Các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, các Văn bản hướngdẫn của cấp trên, tài liệu bồi dưỡng : Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐTngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo); tài liệu bồidưỡng cán bộ cốt cán; chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 sử dụngphương pháp giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổthông – Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Chương trình giáo dục phổ thônhoạt động trải nghiệm và hoạt động hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tưsố 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo); Thông tư số 332018TT-GDDT, ngày 26/12/2018, về việc Hướng dẫncông tác xã hội trong trường học; Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướngdẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá;tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáodục thường xuyên qua mạng của Bộ GD&ĐT 2. Tầm quan trọng của tiết chào cờ (tiết sinh hoạt dưới cờ) theo hướngphát triển năng lực, phẩm chất để học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trảinghiệm của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 với học sinh THPT. Qua thực tế tiết chào cờ theo kịch bản lặp đi, lặp lại hàng tuần đó là đoàntrường tổng hợp thi đua của các lớp… tuần vừa qua, kế hoạch đoàn trường tuầntiếp theo, rồi đến đến BGH nhắc nhở, tổng kết, nhắc nhở học sinh, đọc kế hoạchtuần tới…gây nhàm chán cho học sinh, nhưng kết thúc tiết chào cờ đa phần các emhọc sinh không nhớ gì, và không nghe dẫn đến tiết chào cờ hiệu quả không cao. Việc chào cờ đầu tuần vô cùng thiêng liêng đối với người dân mỗi nước.Đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Quản lý giáo dục Giáo dục trải nghiệm Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2026 21 0 -
47 trang 1019 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 541 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0