Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới và đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong dạy học Địa lí THPT 2018
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Đổi mới và đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong dạy học Địa lí THPT 2018" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của sự đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên đối với giáo viên và học sinh. Từ đó, thay đổi cách đánh giá: chuyển từ đánh giá thời điểm, đánh giá một lần sang đánh giá quá trình và đánh giá vì sự tiến bộ của người học để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 10, 11. Đồng thời góp phần đổi mới phương pháp dạy học, tiếp cận nhanh với việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 được tiến hành từ năm học sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới và đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong dạy học Địa lí THPT 2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ------- * * * ------- SÁNG KIẾN Đề tài: ĐỔI MỚI VÀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨCKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT 2018 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Năm thực hiện: 2024 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 SÁNG KIẾN Đề tài: ĐỔI MỚI VÀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨCKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT 2018 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Đồng tác giả: - TRƢƠNG THỊ HOAN - NGUYỄN THỊ THANH Tổ bộ môn: Khoa học xã hội Năm thực hiện: 2024 Điện thoại: 0983828671 - 0984887228 MỤC LỤC Nội dung TRANG PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài2. Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài của đề tài 23. Đối tượng nghiên cứu 34. Giả thuyết khoa học 35. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 36. Phương pháp nghiên cứu 37. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài. 38. Đóng góp mới của đề tài 4 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 51. Khái niệm kiểm tra đánh giá thường xuyên2. Vai trò của sự đổi mới và đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh 5giá thường xuyên trong dạy học Địa lí.3. Các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên trong dạy học Địa lí 64. Quy trình thực hiện kiểm tra đánh giá thường xuyên trong dạy học 10Địa lí Chương II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 112.1. Đặc điểm chương trình địa lí2.2. Thực trạng đổi mới kiểm tra đánh giá thường xuyên, môn Địa lí 11ở các trường THPT. Chương 3. GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT 2018. 153.1. Đổi mới và đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá thườngxuyên trong dạy học Địa lí THPT 2018.3.2.Thiết kế các hoạt động giáo dục đổi mới kiểm tra đánh giá thường 26xuyên trong chương trình giáo dục phổ thông 2018.3.3. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất. 373.4. Thực nghiệm sư phạm 3.4 PHẦN 3: KẾT LUẬN 461. Kết luận 462.Kiến nghị 46 DANH MỤC VIẾT TẮT: Từ viết tắt Nội dungGD Giáo dụcGDPT Giáo dục phổ thôngKTĐGTX Kiểm tra đánh giá thường xuyênPPDH Phương pháp dạy họcGV Giáo viênHS Học sinhPPCT Phân phối chương trìnhTHPT Trung học phổ thôngĐĐGtx Điểm đánh giá thường xuyênTCLTCN Tổ chức lãnh thổ công nghiệpSGK Sách giáo khoaTN Thực nghiệmĐC Đối chứngTQ Trung Quốc PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quan tâm tớiviệc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái gì quaviệc học. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việcchuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học,cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất,đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớsang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọngkiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập đểcó tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục.Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từchủ yếu nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiếnthức giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các nănglực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo; coi trọng cả kiểm tra, đánh giá kết quả họctập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhằmnâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục. Bộ giáo dục và Đào tạo đã có những hướng dẫn cụ thể: sau thông tư 58 làcông văn 4612, thông tư 26 ban hành ngày 26/08/2020 và thông tư 22/2021/TT-BGDĐT chỉ rõ: “kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện theo hình thứctrực tiếp hoặc trực tuyến thông qua: hỏi-đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thínghiệm, sản phẩm học tập…” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới và đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong dạy học Địa lí THPT 2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ------- * * * ------- SÁNG KIẾN Đề tài: ĐỔI MỚI VÀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨCKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT 2018 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Năm thực hiện: 2024 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 SÁNG KIẾN Đề tài: ĐỔI MỚI VÀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨCKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT 2018 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Đồng tác giả: - TRƢƠNG THỊ HOAN - NGUYỄN THỊ THANH Tổ bộ môn: Khoa học xã hội Năm thực hiện: 2024 Điện thoại: 0983828671 - 0984887228 MỤC LỤC Nội dung TRANG PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài2. Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài của đề tài 23. Đối tượng nghiên cứu 34. Giả thuyết khoa học 35. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 36. Phương pháp nghiên cứu 37. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài. 38. Đóng góp mới của đề tài 4 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 51. Khái niệm kiểm tra đánh giá thường xuyên2. Vai trò của sự đổi mới và đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh 5giá thường xuyên trong dạy học Địa lí.3. Các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên trong dạy học Địa lí 64. Quy trình thực hiện kiểm tra đánh giá thường xuyên trong dạy học 10Địa lí Chương II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 112.1. Đặc điểm chương trình địa lí2.2. Thực trạng đổi mới kiểm tra đánh giá thường xuyên, môn Địa lí 11ở các trường THPT. Chương 3. GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT 2018. 153.1. Đổi mới và đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá thườngxuyên trong dạy học Địa lí THPT 2018.3.2.Thiết kế các hoạt động giáo dục đổi mới kiểm tra đánh giá thường 26xuyên trong chương trình giáo dục phổ thông 2018.3.3. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất. 373.4. Thực nghiệm sư phạm 3.4 PHẦN 3: KẾT LUẬN 461. Kết luận 462.Kiến nghị 46 DANH MỤC VIẾT TẮT: Từ viết tắt Nội dungGD Giáo dụcGDPT Giáo dục phổ thôngKTĐGTX Kiểm tra đánh giá thường xuyênPPDH Phương pháp dạy họcGV Giáo viênHS Học sinhPPCT Phân phối chương trìnhTHPT Trung học phổ thôngĐĐGtx Điểm đánh giá thường xuyênTCLTCN Tổ chức lãnh thổ công nghiệpSGK Sách giáo khoaTN Thực nghiệmĐC Đối chứngTQ Trung Quốc PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quan tâm tớiviệc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái gì quaviệc học. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việcchuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học,cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất,đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớsang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọngkiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập đểcó tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục.Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từchủ yếu nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiếnthức giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các nănglực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo; coi trọng cả kiểm tra, đánh giá kết quả họctập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhằmnâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục. Bộ giáo dục và Đào tạo đã có những hướng dẫn cụ thể: sau thông tư 58 làcông văn 4612, thông tư 26 ban hành ngày 26/08/2020 và thông tư 22/2021/TT-BGDĐT chỉ rõ: “kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện theo hình thứctrực tiếp hoặc trực tuyến thông qua: hỏi-đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thínghiệm, sản phẩm học tập…” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Hình thức kiểm tra môn Địa lí Kiểm tra đánh giá thường xuyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 939 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0