Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dự án dạy học: Hình tượng người lính trong văn học - (Qua một số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 12: Việt Bắc - Tố Hữu, Tây Tiến - Quang Dũng, Số phận con người - Solokhop)

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.21 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo năng lực làm việc tự lực, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc của người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dự án dạy học: Hình tượng người lính trong văn học - (Qua một số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 12: Việt Bắc - Tố Hữu, Tây Tiến - Quang Dũng, Số phận con người - Solokhop) - 2021 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ---------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC DỰ ÁN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG VĂN HỌC( QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12: TÂY TIẾN - QUANG DŨNG; VIỆT BẮC-TỐ HỮU; SỐ PHẬN CON NGƯỜI - SÔ LÔ KHỐP) Bộ môn : Ngữ Văn Người thực hiện : Hoàng Thị Hiền Lương Năm thực hiện : 2020 – 2021 Số điện thoại : 0912742302 NGHÖ AN - 2021 1 MỤC LỤCI. PHẦN MỞ ĐẦU 21.1.Lý do chọn đề tài 21.2. Mục đích nghiên cứu 31.3. Đối tượng nghiên cứu 41.4 . Phương pháp nghiên cứu 4II. PHẦN NỘI DUNG 52.1 Cơ sở lí luận của SKKN 52.2 Cơ sở thực tiễn 72.3 Tổ chức dạy học theo dự án “Hình tượng người lính trong văn học” 72.3.1 Quy trình thiết kế dự án dạy học theo phương pháp DHDA 72.3.2 Quy trình tổ chức dạy học dự án “Hình tượng người lính trong văn 8học”III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 203.1.Kết luận 203.2. Khả năng áp dụng 233.3. Đề xuất 23IV. PHỤ LỤC: BẢN THUYẾT TRÌNH CỦA CÁC NHÓM, CHÚ 24-THÍCH, HÌNH ẢNH, VIDEO… 45 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI- thế kỉ của khoa học và công nghệ. Sựphát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực trong 2cuộc sống. Nó đòi hỏi con người không chỉ là sự hiểu biết đơn thuần về kiến thức tựnhiên hay xã hội mà còn là sự thành thạo của rất nhiều kĩ năng để có thể thích ứng vớicuộc sống. Viện sĩ A.A.Xmianốp (Liên Xô cũ) đã viết: “Sự tiến bộ kì diệu của khoahọc kĩ thuật, số liệu các tri thức cần lĩnh hội tăng lên một cách ghê gớm, đòi hỏichúng ta phải thay đổi căn bản cả nội dung giáo dưỡng lẫn phương pháp dạy học(PPDH). PPDH phải nhằm phát triển tối đa sự suy nghĩ độc lập của HS, kĩ năng đạtđến và vận dụng tri thức”. Điều đó đặt ra bài toán thách thức cho quá trình giáo dụcvà đào tạo nguồn nhân lực cho tất cả các nước trên thế giới. Theo xu hướng này, ởnước ta đổi mới PPDH nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng đã trở thành một yêucầu vừa hiển nhiên vừa bức thiết không chỉ với các Ban ngành quản lí giáo dục màcòn riêng với từng cá nhân GV đang trực tiếp tham gia việc giảng dạy. Thực tế cho thấy: lý luận về đổi mới phương pháp và các PPDH mới rất đadạng, khoa học, sát thực song khi áp dụng vì điều kiện khách quan lẫn chủ quan, cónhiều PPDH chưa áp dụng được hoặc áp dụng đạt hiệu quả không cao. Điều đó dẫnđến bối cảnh chung của Việt Nam hiện nay là rất nhiều GV còn lúng túng trong việcxác định một PPDH Ngữ văn nhằm gây được nhiều hứng thú cho HS và tích cực hóahoạt động học tập của HS. Thực trạng nhiều HS phổ thông hiện nay không thích họcVăn, chán học văn, sợ học Văn, xem nhẹ môn Văn vẫn còn là vấn đề khá phổ biến. Là một trong những PPDH đã được nghiên cứu và áp dụng thành công ở nhiềunước trên thế giới (ví dụ như chương trình dạy học của Intel, phiên bản 10.4), trongnhiều thập kỉ vừa qua, việc triển khai dự án trong thực tế đã chính thức trở thành mộtchiến lược dạy học. DHDA đã chiếm được vị trí đáng nể trong lớp học sau khi cácnhà nghiên cứu hệ thống lại những điều GV đã biết từ lâu: HS sẽ hứng thú hơn vớiviệc học khi có cơ hội thâm nhập vào những vấn đề phức tạp, mang tính thách thứccao và đôi khi đầy rẫy những vấn đề nhưng rất sát với thực tế đời sống. Vì thế,DHDA đã thể hiện được quan điểm nổi bật của mình trong việc hướng tới các mụctiêu của giáo dục hiện đại mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học đểchung sống, học để tự khẳng định mình”. Với đặc điểm này, việc đưa DHDA vào tổchức dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng sẽ là một trong những phươnghướng góp phần đào tạo con người toàn diện phù hợp với xu thế hội nhập quốc tếcũng như ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: