Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đưa kiến thức Vật lý vào đời sống thông qua các bài tập định tính, định lượng và thực nghiệm

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.50 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: chương trình Vật lí trung học phổ thông hiện hành gồm nhiều phần: cơ học, nhiệt học, điện học, quang học, vật lí phân tử và hạt nhân. Và mỗi phần được thể hiện bằng các kiến thức khác nhau, tương ứng với các cách tiếp cận kiến thức khác nhau. Với một khối lượng kiến thức khổng lồ như vậy thì cuộc sống của các em sẽ vô cùng phong phú, các em hoàn toàn có khả năng làm chủ được kiến thức của mình, việc vận dụng kiến thức của mình trong đời sống thức tế cũng như việc giải thích các hiện tượng xảy ra hàng ngày xung quanh các em chỉ là vấn đề đơn giản ... Tuy nhiên điều đó đã không diễn ra trên thực tế như những gì chúng ta nghĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đưa kiến thức Vật lý vào đời sống thông qua các bài tập định tính, định lượng và thực nghiệm MỤC LỤCI. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ................................................................................2II. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ.........................................................2III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN............................................................3 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến.................................................3 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến.....................................................................5 3. Nội dung sáng kiến...............................................................................................6 3.1. Đối tượng áp dụng.........................................................................................6 3.2. Thời gian thực hiện....................................................................................... 6 3.3. Mức độ khả thi...............................................................................................6 3.4. Biện pháp tổ chức......................................................................................... 7IV. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC...................................................................................... 27V. MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG....................................................................................... 27 1. Những bài học kinh nghiệm................................................................................27 2. Ý nghĩa của SKKN............................................................................................. 28TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................30 Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT TÂN CHÂU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Giang, ngày 02 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I- Sơ lược lý lịch tác giả - Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Duy , Nữ - Ngày tháng năm sinh: `26/06/1983 - Nơi thường trú: khóm Long Hưng, phường Long Châu, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang - Đơn vị công tác: Trường THPT Tân Châu - Chức vụ hiện nay: / - Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ - Lĩnh vực công tác: Giảng dạy II - Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị Trường THPT Tân Châu là một trong năm trường thuộc thị xã Tân Châu, nằm ngay vịtrí trụng tâm của Thị xã. - Thuận lợi: + Được sự quan tâm, giúp đỡ của BGH nhà trường, tổ chuyên môn, đồngnghiệp và ban đại diện hội phụ huynh học sinh. + Đồ dùng thí nghiệm được trang bị tương đối đầy đủ, cơ sở vật chất hoànthiện tạo điều kiện thuận lợi trong việc ứng dụng công nghệ thông tin và phương pháp mớitrong giảng dạy. + Học sinh đầu cấp được tuyển đầu vào với số điểm cao nhất trong Thị xã. Trang 2 - Khó khăn: + Chất lượng học sinh tương đối đồng đều ở các lớp nâng cao, tuy nhiên ýthức học tập của học sinh chưa cao, đặc biệt là học sinh khối 12 + Một số đồ thí nghiệm chỉ sử dụng được ở lần đầu tiên. + Học sinh đầu cấp chưa quen phương pháp giảng dạy mới. - Tình hình học sinh: + Khối 10 có chất lượng cao hơn so với trường khác, được phânlớp theo trình độ học tập tạo điều kiện cho việc giảng dạy của giáo viên + Chất lượng học sinh ở một số lớp lớp nâng cao không đồngđều. + Học sinh còn thụ động trong tiết học như chưa tích cực trongviệc phát biểu trước câu hỏi giáo viên nêu. Riêng đối với khối 10 còn quen với lối đọc chép nêncác em không biết cách trình bày nội dung bài học. + Một số học sinh chưa xây dựng được động cơ học đúng đắn, cònỷ lại, không tập trung. + Việc chọn khối thi chỉ tập trung ở một số em nên việc nâng caochất lượng môn dạy ở khối 12 rất khó. - Tên sáng kiến: “Đưa kiến thức Vật lý vào đời sống thông qua các bài tập định tính, định lượng vàthực nghiệm” - Lĩnh vực: Vật lý. III- Mục đích yêu cầu của sáng kiến 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến. Chương trình Vật lí trung học phổ thông hiện hành gồm nhiều phần: cơ học, nhiệt học,điện học, quang học, vật lí phân tử và hạt nhân. Và mỗi phần được thể hiện bằng các kiến thứckhác nhau, tương ứng với các cách tiếp cận kiến thức khác nhau. Với một khối lượng kiến thứckhổng lồ như vậy thì cuộc sống của các em sẽ vô cùng phong phú, các em hoàn toàn có khảnăng làm chủ được kiến thức của mình, việc vận dụng kiến thức của mình trong đời sống thức tếcũng như việc giải thích các hiện tượng xảy ra hàng ngày xung quanh các em chỉ là vấn đề đơngiản ... Tuy nhiên điều đó đã không diễn ra trên thực tế như những gì chúng ta nghĩ. Với chương trình vật lí lớp 10 thì kiến thức là về dạng chuyển động, các lực cơhọc….các em có thể viết một cách đầy đủ và chính xác các phương trình của chuyển động thẳng Trang 3đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, đọc đúng những định nghĩa về vận tốc, gia tốc, các kháiniệm về chuyển động rơi tự do, chuyển động tròn đều, các định luật Niutơn ... Thế nhưng, vớinhững câu hỏi như: Nêu ví dụ trong thực tế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: