Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dùng bất đẳng thức để giải bài tập Hóa học
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT được hoàn thành với một số dạng bài tập như sau: Dùng bất đẳng thức để xác định công thức phân tử trong hợp chất hữu cơ; Dùng bất đẳng thức để tìm tên nguyên tố, hợp chất trong hóa vô cơ; Dùng bất đẳng thức trong xác định nhanh đáp án trong bài tập trắc nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dùng bất đẳng thức để giải bài tập Hóa học SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNTên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Loan Môn: Hóa học Trường: THPT Nguyễn Thị Giang Vĩnh phúc, năm 2018 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNTên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC Vĩnh phúc, năm 2018 MỤC LỤC1. Lời giới thiệu ....................................................................................................................... 12. Tên sáng kiến ....................................................................................................................... 13. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ............................................................................................... 14. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: .............................................. 15. Mô tả bản chất sáng kiến ................................................................................................... 1 5.1. CÁC DẠNG VẬN DỤNG CHÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC................................................................................... 2Dạng 1: Dùng bất đẳng thức để xác định công thức phân tử trong hợp chất hữu cơ ...... 2Dạng 2: Dùng bất đẳng thức để xác định tên nguyên tố, hợp chất trong hóa vô cơ ....... 7Dạng 3: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ XÁC ĐỊNH NHANH ĐÁP ÁN TRONG BÀITẬP TRẮC NGHIỆM .......................................................................................................... 10 5.2. KẾT QUẢ VẬN DỤNG ĐỀ TÀI .................................................................................... 13 5.3. KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT: .................................................................................................... 13 5.4. KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 136. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có) .................................................................. 137. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ................................................................ 148. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ýkiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lầnđầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:.................................................... 14 8.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: ............................................................................................................. 14 8.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân ............................................................................................. 159. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiếnlần đầu ................................................................................................................................... 151. Lời giới thiệu Dạng bài tập xác định công thức phân tử, tên nguyên tố,chất dư, khoảng nghiệm là mộttrong những dạng bài tập mà học sinh hay gặp trong các kỳ thi mà đặc biệt là thi học sinhgiỏi và thi THPT quốc gia. Thông thường những bài tập đó có nhiều chất tham gia và xảy ratheo nhiều phương trình phản ứng khác nhau, do đó cần phải đặt nhiều ẩn và lập ra hệ rấtnhiều phương trình toán học. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng có thể giải được bằngcách giải hệ phương trình. Với bài toán mà số ẩn nhiều hơn số phương trình học sinh sẽ gặprất nhiều khó khăn trong việc định hướng và giải. Mặt khác ở một số bài tập trắc nghiệm Ta có thể xác định đáp án nằm trong khoảng giátrị nào đó rồi kết hợp đáp án đề bài cho để xác định đáp án đúng. Với việc chuyển từ hệ phương trình sang bất phương trình ta sẽ có một khoảng nghiệmthay vì một nghiệm cụ thể sau đó chọn đáp án đúng, làm cho bài toán đơn giản hơn rấtnhiều. Trên cơ sở thực tế đó tôi đã thực hiện đề tài này.Trong đề tài này tôi xin trình bày ba dạng vận dụng chính:Dạng 1: Dùng bất đẳng thức để xác định công thức phân tử trong hợp chất hữu cơ.Dạng 2: Dùng bất đẳng thức để tìm tên nguyên tố, hợp chất trong hóa vô cơDạng 3: Dùng bất đẳng thức trong xác định nhanh đáp án trong bài tập trắc nghiệm2. Tên sáng kiến: Dùng bất đẳng thức để giải bài tập hóa học3. Lĩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dùng bất đẳng thức để giải bài tập Hóa học SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNTên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Loan Môn: Hóa học Trường: THPT Nguyễn Thị Giang Vĩnh phúc, năm 2018 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNTên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC Vĩnh phúc, năm 2018 MỤC LỤC1. Lời giới thiệu ....................................................................................................................... 12. Tên sáng kiến ....................................................................................................................... 13. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ............................................................................................... 14. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: .............................................. 15. Mô tả bản chất sáng kiến ................................................................................................... 1 5.1. CÁC DẠNG VẬN DỤNG CHÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC................................................................................... 2Dạng 1: Dùng bất đẳng thức để xác định công thức phân tử trong hợp chất hữu cơ ...... 2Dạng 2: Dùng bất đẳng thức để xác định tên nguyên tố, hợp chất trong hóa vô cơ ....... 7Dạng 3: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ XÁC ĐỊNH NHANH ĐÁP ÁN TRONG BÀITẬP TRẮC NGHIỆM .......................................................................................................... 10 5.2. KẾT QUẢ VẬN DỤNG ĐỀ TÀI .................................................................................... 13 5.3. KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT: .................................................................................................... 13 5.4. KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 136. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có) .................................................................. 137. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ................................................................ 148. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ýkiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lầnđầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:.................................................... 14 8.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: ............................................................................................................. 14 8.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân ............................................................................................. 159. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiếnlần đầu ................................................................................................................................... 151. Lời giới thiệu Dạng bài tập xác định công thức phân tử, tên nguyên tố,chất dư, khoảng nghiệm là mộttrong những dạng bài tập mà học sinh hay gặp trong các kỳ thi mà đặc biệt là thi học sinhgiỏi và thi THPT quốc gia. Thông thường những bài tập đó có nhiều chất tham gia và xảy ratheo nhiều phương trình phản ứng khác nhau, do đó cần phải đặt nhiều ẩn và lập ra hệ rấtnhiều phương trình toán học. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng có thể giải được bằngcách giải hệ phương trình. Với bài toán mà số ẩn nhiều hơn số phương trình học sinh sẽ gặprất nhiều khó khăn trong việc định hướng và giải. Mặt khác ở một số bài tập trắc nghiệm Ta có thể xác định đáp án nằm trong khoảng giátrị nào đó rồi kết hợp đáp án đề bài cho để xác định đáp án đúng. Với việc chuyển từ hệ phương trình sang bất phương trình ta sẽ có một khoảng nghiệmthay vì một nghiệm cụ thể sau đó chọn đáp án đúng, làm cho bài toán đơn giản hơn rấtnhiều. Trên cơ sở thực tế đó tôi đã thực hiện đề tài này.Trong đề tài này tôi xin trình bày ba dạng vận dụng chính:Dạng 1: Dùng bất đẳng thức để xác định công thức phân tử trong hợp chất hữu cơ.Dạng 2: Dùng bất đẳng thức để tìm tên nguyên tố, hợp chất trong hóa vô cơDạng 3: Dùng bất đẳng thức trong xác định nhanh đáp án trong bài tập trắc nghiệm2. Tên sáng kiến: Dùng bất đẳng thức để giải bài tập hóa học3. Lĩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học Phương pháp giải bài tập Hóa học Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa Hợp chất hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0