Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.95 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là căn cứ vào mục tiêu của đề tài nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh, giúp các em giải bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, các đề thi tốt nghiệp, đề thi đại học và cao đẳng nhanh, hiệu quả cao hơn, thông qua đó rèn luyện được tính tư duy, sáng tạo trong học tập và phương pháp phân tích tổng hợp các dữ kiện của học sinh cũng thông minh hơn. Đối với giáo viên cũng phải thay đổi cách dạy phù hợp mới đáp ứng được yêu cầu. Tóm lại mục đích chính giúp người học, người dạy cách tư duy sáng tạo mới, với thời gian ngắn nhất mà vẫn giải quyết có hiệu quả các đề kiểm tra, đánh giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài: Trước tình hình thay đổi cách kiểm tra, đánh giá đối với học sinh trung họcphổ thông đòi hỏi mỗi học sinh phải có phương pháp giải nhanh các bài toán dù dễhay khó với thời gian ngắn bắt buộc chỉ có hơn một phút cho mỗi câu hỏi. Do vậynếu học sinh giải theo phương pháp cũ sẽ mất nhiều thời gian và không đủ thờigian để hoàn thiện bài, sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kiểm tra. Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đưa khoa học vào đờisống trong đó hoá học đã góp phần không nhỏ, vì vậy đòi hỏi người thầy giáocũng phải thay đổi cách dạy, cách tư duy phù hợp với sự phát triển đó. Khi thửnghiệm với mọi đối tượng học sinh kể cả học sinh có học lực trung bình và yếucũng áp dụng phương pháp này vào làm bài kiểm tra có hiệu quả. Sau thời giandài nghiên cứu, theo dõi một số bài tập về hoá hữu cơ của nhiều tác giả và nhiềuđề thi tốt nghiệp, đề thi đại học khối A,B các năm 2003-2008. 2009, 2010, nếuhọc sinh giải theo phương pháp thông thường sẽ mất nhiều thời gian, khi sử dụngphép lợi thế thấy học sinh giải quyết nhanh, chính xác vấn đề. Vì thế tôi quyết định viết đề tài: “Dùng phép lợi thế để giải nhanh một sốbài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B” .1.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Chương trình hoá học hữu cơ lớp 11, 12 Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng cho tất cả các đối tượng học sinh lớp 11,121.3. Mục đích nghiên cứu: Căn cứ vào mục tiêu của đề tài nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh,giúp các em giải bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, các đề thi tốt nghiệp,đề thi đại học và cao đẳng nhanh, hiệu quả cao hơn, thông qua đó rèn luyện đượctính tư duy, sáng tạo trong học tập và phương pháp phân tích tổng hợp các dữ kiệncủa học sinh cũng thông minh hơn. Đối với giáo viên cũng phải thay đổi cách dạyphù hợp mới đáp ứng được yêu cầu. Tóm lại mục đích chính giúp người học, người dạy cách tư duy sáng tạomới, với thời gian ngắn nhất mà vẫn giải quyết có hiệu quả các đề kiểm tra, đánhgiá.1.4. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: Điểm mới của đề tài giúp người dạy, người học giải quyết chính xác, nhanhnhất, ngắn gọn nhất trước các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, trong cáctài liệu, đề kiểm tra, đề thi tốt nghiệp, thi cao đẳng và đại học . 1 PHẦN 2: NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận Trên cơ sở thâu tóm các dữ kiện đã biết học sinh biết cách vận dụng vàohọc tập giải quyết các vấn đề tưởng như không giải quyết được hoặc diễn giải dàidòng mới xong. Vì thế đề tài giúp học sinh loại bỏ được phương pháp giải quyếtvấn đề theo phương pháp truyền thống trước đây.2.2 Thực trạng của vấn đề: Căn cứ vào chương trình hoá học hữu cơ học sinh được học ở khối 11, 12. Căn cứ vào các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, các đề thi tốtnghiệp, cao đẳng và đại học. Để giải quyết các loại bài tập theo phương pháp truyền thống sẽ mất nhiềuthời gian ảnh hưởng đến kết quả học tập. Vì vậy để giải quyết vấn đề này mộtcách gọn tôi đưa ra phương pháp giải quyết sau:Ví dụ: Khi đốt cháy một hyđrocacbon no có công thức CnH2n+2 (3n 1) to Cn H 2 n 2 O2 nC 0 2 (n 1) H 2 0 2 Đây chính là nội dung của phương pháp lợi thế để giải quyết bài toán nhanhnhất đối với việc tìm công thức của rượu đơn chức, đa chức. Mở rộng vấn đề trên cho hỗn hợp các chất hữu cơ ta cũng giải quyết nhưtrên với số nguyên tử cacbon trung bình:Ví dụ: Có 2 chất hữu cơ cùng chức CnH2n+2Oz và CmH2m+2 Oz mn Ta đặt n . Khi đó ta có 2 3n 1 z t0 Cn H 2n 2Oz ( )O2 nCO2 (n 1) H 2O 2 Ta có: n 1 n nH2O nCO2 gốc hyđrocacbon no.2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một hyđrocacbon A thu được 4,48 lit CO2(đktc)và 5,4 gam H 2O, biết tỷ khối hơi của A so với hyđro bằng 15. Lập công thức phântử của hyđrocacbon A? * Giải bằng phương pháp thông thường ở sách giáo khoa ta làm như sau:- Tính MA = 15.2 = 30- Tính lượng C trong 3 gam ACứ 22,4 lit CO2 có 12 gam CVậy 4,48 lit CO2 có x gam C x = 2,4 gam-Tính lượng hyđro trong ACứ 18 gam H 2O có 2 gam HVậy 5,4 gam H2O có 0,6 gam H-Tìm số nguyên tử C, H trong 1 mol ATheo bài ra ta có:+ Tìm số nguyên tử CCứ 2 gam A có 2,4 gam CVậy 30 gam A có 24 gam C 2 24Suy ra số nguyên tử C bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dùng phép lợi thế để giải nhanh một số bài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài: Trước tình hình thay đổi cách kiểm tra, đánh giá đối với học sinh trung họcphổ thông đòi hỏi mỗi học sinh phải có phương pháp giải nhanh các bài toán dù dễhay khó với thời gian ngắn bắt buộc chỉ có hơn một phút cho mỗi câu hỏi. Do vậynếu học sinh giải theo phương pháp cũ sẽ mất nhiều thời gian và không đủ thờigian để hoàn thiện bài, sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kiểm tra. Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đưa khoa học vào đờisống trong đó hoá học đã góp phần không nhỏ, vì vậy đòi hỏi người thầy giáocũng phải thay đổi cách dạy, cách tư duy phù hợp với sự phát triển đó. Khi thửnghiệm với mọi đối tượng học sinh kể cả học sinh có học lực trung bình và yếucũng áp dụng phương pháp này vào làm bài kiểm tra có hiệu quả. Sau thời giandài nghiên cứu, theo dõi một số bài tập về hoá hữu cơ của nhiều tác giả và nhiềuđề thi tốt nghiệp, đề thi đại học khối A,B các năm 2003-2008. 2009, 2010, nếuhọc sinh giải theo phương pháp thông thường sẽ mất nhiều thời gian, khi sử dụngphép lợi thế thấy học sinh giải quyết nhanh, chính xác vấn đề. Vì thế tôi quyết định viết đề tài: “Dùng phép lợi thế để giải nhanh một sốbài toán hữu cơ dành cho thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học khối A và B” .1.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Chương trình hoá học hữu cơ lớp 11, 12 Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng cho tất cả các đối tượng học sinh lớp 11,121.3. Mục đích nghiên cứu: Căn cứ vào mục tiêu của đề tài nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh,giúp các em giải bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, các đề thi tốt nghiệp,đề thi đại học và cao đẳng nhanh, hiệu quả cao hơn, thông qua đó rèn luyện đượctính tư duy, sáng tạo trong học tập và phương pháp phân tích tổng hợp các dữ kiệncủa học sinh cũng thông minh hơn. Đối với giáo viên cũng phải thay đổi cách dạyphù hợp mới đáp ứng được yêu cầu. Tóm lại mục đích chính giúp người học, người dạy cách tư duy sáng tạomới, với thời gian ngắn nhất mà vẫn giải quyết có hiệu quả các đề kiểm tra, đánhgiá.1.4. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: Điểm mới của đề tài giúp người dạy, người học giải quyết chính xác, nhanhnhất, ngắn gọn nhất trước các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, trong cáctài liệu, đề kiểm tra, đề thi tốt nghiệp, thi cao đẳng và đại học . 1 PHẦN 2: NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận Trên cơ sở thâu tóm các dữ kiện đã biết học sinh biết cách vận dụng vàohọc tập giải quyết các vấn đề tưởng như không giải quyết được hoặc diễn giải dàidòng mới xong. Vì thế đề tài giúp học sinh loại bỏ được phương pháp giải quyếtvấn đề theo phương pháp truyền thống trước đây.2.2 Thực trạng của vấn đề: Căn cứ vào chương trình hoá học hữu cơ học sinh được học ở khối 11, 12. Căn cứ vào các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, các đề thi tốtnghiệp, cao đẳng và đại học. Để giải quyết các loại bài tập theo phương pháp truyền thống sẽ mất nhiềuthời gian ảnh hưởng đến kết quả học tập. Vì vậy để giải quyết vấn đề này mộtcách gọn tôi đưa ra phương pháp giải quyết sau:Ví dụ: Khi đốt cháy một hyđrocacbon no có công thức CnH2n+2 (3n 1) to Cn H 2 n 2 O2 nC 0 2 (n 1) H 2 0 2 Đây chính là nội dung của phương pháp lợi thế để giải quyết bài toán nhanhnhất đối với việc tìm công thức của rượu đơn chức, đa chức. Mở rộng vấn đề trên cho hỗn hợp các chất hữu cơ ta cũng giải quyết nhưtrên với số nguyên tử cacbon trung bình:Ví dụ: Có 2 chất hữu cơ cùng chức CnH2n+2Oz và CmH2m+2 Oz mn Ta đặt n . Khi đó ta có 2 3n 1 z t0 Cn H 2n 2Oz ( )O2 nCO2 (n 1) H 2O 2 Ta có: n 1 n nH2O nCO2 gốc hyđrocacbon no.2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một hyđrocacbon A thu được 4,48 lit CO2(đktc)và 5,4 gam H 2O, biết tỷ khối hơi của A so với hyđro bằng 15. Lập công thức phântử của hyđrocacbon A? * Giải bằng phương pháp thông thường ở sách giáo khoa ta làm như sau:- Tính MA = 15.2 = 30- Tính lượng C trong 3 gam ACứ 22,4 lit CO2 có 12 gam CVậy 4,48 lit CO2 có x gam C x = 2,4 gam-Tính lượng hyđro trong ACứ 18 gam H 2O có 2 gam HVậy 5,4 gam H2O có 0,6 gam H-Tìm số nguyên tử C, H trong 1 mol ATheo bài ra ta có:+ Tìm số nguyên tử CCứ 2 gam A có 2,4 gam CVậy 30 gam A có 24 gam C 2 24Suy ra số nguyên tử C bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Nâng cao chất lượng dạy và học Bài toán hữu cơ dành thi tốt nghiệp Đổi mới cách dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0