![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Em làm hướng dẫn viên du lịch - Hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn Giáo dục công dân tại trường THPT Con Cuông
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.53 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Em làm hướng dẫn viên du lịch - Hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn Giáo dục công dân tại trường THPT Con Cuông" nhằm giáo dục HS nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của bản sắc văn hóa địa phương cho học sinh trường THPT Con Cuông; Góp phần giáo dục HS nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống; Hình thành thái độ, hành vi đúng đắn trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Em làm hướng dẫn viên du lịch - Hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn Giáo dục công dân tại trường THPT Con Cuông PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài. Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, du lịch đã trở thànhmột bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa, xã hội của con người. Du lịchkhông những là một ngành kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất mà còn giúpcon người có điều kiện giáo lưu văn hóa giữa các quốc gia, các vùng miền, Ở nướcta mặc dù ngành du lịch còn khá non trẻ nhưng đã được xác định là một nghành kinhtế quan trọng, sự phát triển du lịch cũng dễ dàng tạo điều kiện cho các ngành kinh tếkhác cùng phát triển. Đối với môn GDCD lớp 11 phần “Các chính sách xã hội” là một nội dung quantrọng của chương trình giáo dục THPT, giảng dạy phần các chính sách xã hội có mộtý nghĩa rất lớn đối với học sinh miền núi Con Cuông, qua dạy học phần này học sinhhiểu được thế nào là các chính sách về dân số, việc làm, giáo dục. đào tạo, khoa họccông nghệ và văn hóa. Đặc biệt là chính sách về văn hóa đã trang bị cho học sinhnhững kiến thức cơ bản về văn hóa, biết được các chính sách của Đảng và nhà nướcta về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc từ đó giúp các em ýthức được trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển văn hóa địaphương, đồng thời biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn bảo tồn, giữgìn và phát huy bản sắc văn hóa bản địa của dân tộc mình. Trong thời đại ngày nay học sinh có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn hóa,trong đó có những nền văn hóa mới có sức hút mạnh mẽ, nhất là đối với HS dân tộcthiểu số. Điều này làm cho các em dễ xa rời nền văn hóa truyền thống, đặc biệt làvăn hóa bản địa, làm cho một bộ phận không nhỏ các em không còn yêu thích, quýtrọng truyền thống văn hóa của địa phương mình, thậm chí muốn rũ bỏ để tiếp cậnvăn hóa hiện đại. Việc giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa bản địatrong nhà trường THPT nói chung và tại trường THPT Con Cuông nói riêng đã đượcđoàn trường, các tổ chuyên môn và các nhóm bộ môn thực hiện, nhưng nhìn chungchưa toàn diện và hiệu quả. Tôi nhận thấy một số GV còn chưa chú trọng nhiều vềgiáo dục ý thức giữ gìn và phát huy BSVH địa phương cho HS, do đó nhận thức củacác em về vấn đề này còn nhiều hạn chế. Thậm chí có tình trạng HS còn cho rằngviệc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương đó là trách nhiệm của ngườilớn, của chính quyền. Thực trạng đó đã làm cho các giá trị văn hóa địa phương dầndần mai một. Vì vậy cần phải tìm ra những cách thức để giáo dục, nâng cao ý thứcbảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nói chung và bản sắc văn hóabản địa nói riêng cho HS là điều cấp thiết. Vấn đề này chưa có tác giả nào nghiêncứu chi tiết và đưa ra những giải pháp cụ thể. Nhằm giúp cho HS nhìn nhận sâu sắcvà có các thái độ, hành vi đúng đắn trước vấn đề giữ gìn BSVH của địa phương nơicác em đang sinh sống, cũng như việc tìm hiểu tích lũy kiến thức và nâng cao chấtlượng dạy học môn GDCD trong bối cảnh đổi mới nền giáo dục nước nhà. Từ thựctrạng đó chúng tôi đã suy nghĩ, tìm tòi và mạnh dạn chọn đề tài “Em làm hướng 1dẫn viên du lịch - Hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìnvà phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn GDCD tại trườngTHPT Con Cuông”. để viết sáng kiến kinh nghiệm này. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1.2.1. Mục đích. - Giáo dục HS nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của bản sắc văn hóa địaphương cho học sinh trường THPT Con Cuông - Góp phần giáo dục HS nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiếnthức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Hình thành thái độ, hành vi đúng đắn trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát huybản sắc văn hóa địa phương - Góp phần rèn luyện kĩ năng thu thập, phân tích, xử lí và tổng hợp thông tin;kĩ năng làm việc theo nhóm cho HS, kỹ năng thực hành. 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của nội dung giáo dục ý thức giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hóa địa phương cho học sinh trường THPT Con Cuông - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của đề tài. + Tham gia đi tham quan, dã ngoại thực tế một số địa điểm du lịch tại huyệnCon Cuông. + Quan sát, lắng nghe, thu thập thông tin. + Vận dụng kiến thức lý luận và thực tiễn để viết bài thu hoạch cá nhân về hiểubiết của bản thân đối với văn hóa, du lịch tại địa phương. + Vận dụng kiến thức đã học về “Chính sách văn hóa” và tham quan thực tiễnđể hoàn thành báo cáo và tham gia cuộc thi “ Em làm hướng dẫn viên du lịch” 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 1.3.1. Đối tượng. - Giáo viên giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Con C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Em làm hướng dẫn viên du lịch - Hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn Giáo dục công dân tại trường THPT Con Cuông PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài. Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, du lịch đã trở thànhmột bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa, xã hội của con người. Du lịchkhông những là một ngành kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất mà còn giúpcon người có điều kiện giáo lưu văn hóa giữa các quốc gia, các vùng miền, Ở nướcta mặc dù ngành du lịch còn khá non trẻ nhưng đã được xác định là một nghành kinhtế quan trọng, sự phát triển du lịch cũng dễ dàng tạo điều kiện cho các ngành kinh tếkhác cùng phát triển. Đối với môn GDCD lớp 11 phần “Các chính sách xã hội” là một nội dung quantrọng của chương trình giáo dục THPT, giảng dạy phần các chính sách xã hội có mộtý nghĩa rất lớn đối với học sinh miền núi Con Cuông, qua dạy học phần này học sinhhiểu được thế nào là các chính sách về dân số, việc làm, giáo dục. đào tạo, khoa họccông nghệ và văn hóa. Đặc biệt là chính sách về văn hóa đã trang bị cho học sinhnhững kiến thức cơ bản về văn hóa, biết được các chính sách của Đảng và nhà nướcta về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc từ đó giúp các em ýthức được trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển văn hóa địaphương, đồng thời biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn bảo tồn, giữgìn và phát huy bản sắc văn hóa bản địa của dân tộc mình. Trong thời đại ngày nay học sinh có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn hóa,trong đó có những nền văn hóa mới có sức hút mạnh mẽ, nhất là đối với HS dân tộcthiểu số. Điều này làm cho các em dễ xa rời nền văn hóa truyền thống, đặc biệt làvăn hóa bản địa, làm cho một bộ phận không nhỏ các em không còn yêu thích, quýtrọng truyền thống văn hóa của địa phương mình, thậm chí muốn rũ bỏ để tiếp cậnvăn hóa hiện đại. Việc giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa bản địatrong nhà trường THPT nói chung và tại trường THPT Con Cuông nói riêng đã đượcđoàn trường, các tổ chuyên môn và các nhóm bộ môn thực hiện, nhưng nhìn chungchưa toàn diện và hiệu quả. Tôi nhận thấy một số GV còn chưa chú trọng nhiều vềgiáo dục ý thức giữ gìn và phát huy BSVH địa phương cho HS, do đó nhận thức củacác em về vấn đề này còn nhiều hạn chế. Thậm chí có tình trạng HS còn cho rằngviệc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương đó là trách nhiệm của ngườilớn, của chính quyền. Thực trạng đó đã làm cho các giá trị văn hóa địa phương dầndần mai một. Vì vậy cần phải tìm ra những cách thức để giáo dục, nâng cao ý thứcbảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nói chung và bản sắc văn hóabản địa nói riêng cho HS là điều cấp thiết. Vấn đề này chưa có tác giả nào nghiêncứu chi tiết và đưa ra những giải pháp cụ thể. Nhằm giúp cho HS nhìn nhận sâu sắcvà có các thái độ, hành vi đúng đắn trước vấn đề giữ gìn BSVH của địa phương nơicác em đang sinh sống, cũng như việc tìm hiểu tích lũy kiến thức và nâng cao chấtlượng dạy học môn GDCD trong bối cảnh đổi mới nền giáo dục nước nhà. Từ thựctrạng đó chúng tôi đã suy nghĩ, tìm tòi và mạnh dạn chọn đề tài “Em làm hướng 1dẫn viên du lịch - Hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn, giữ gìnvà phát huy bản sắc văn hóa địa phương gắn với dạy học môn GDCD tại trườngTHPT Con Cuông”. để viết sáng kiến kinh nghiệm này. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1.2.1. Mục đích. - Giáo dục HS nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của bản sắc văn hóa địaphương cho học sinh trường THPT Con Cuông - Góp phần giáo dục HS nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiếnthức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Hình thành thái độ, hành vi đúng đắn trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát huybản sắc văn hóa địa phương - Góp phần rèn luyện kĩ năng thu thập, phân tích, xử lí và tổng hợp thông tin;kĩ năng làm việc theo nhóm cho HS, kỹ năng thực hành. 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của nội dung giáo dục ý thức giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hóa địa phương cho học sinh trường THPT Con Cuông - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của đề tài. + Tham gia đi tham quan, dã ngoại thực tế một số địa điểm du lịch tại huyệnCon Cuông. + Quan sát, lắng nghe, thu thập thông tin. + Vận dụng kiến thức lý luận và thực tiễn để viết bài thu hoạch cá nhân về hiểubiết của bản thân đối với văn hóa, du lịch tại địa phương. + Vận dụng kiến thức đã học về “Chính sách văn hóa” và tham quan thực tiễnđể hoàn thành báo cáo và tham gia cuộc thi “ Em làm hướng dẫn viên du lịch” 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 1.3.1. Đối tượng. - Giáo viên giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Con C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn GDCD Bản sắc văn hóa địa Giáo dục ý thức bảo tồn văn hoáTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2068 22 0 -
47 trang 1106 7 0
-
65 trang 763 10 0
-
7 trang 642 9 0
-
16 trang 554 3 0
-
26 trang 490 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0