![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải nhanh các bài toán truyền tải điện năng bằng phương pháp tạo bảng tỉ lệ
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm có ý tưởng về phương pháp để học sinh làm bài tốt hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn. Một trong những ý tưởng đó là làm sao hệ thống được các dạng bài tập của chủ đề và tìm ra các bản chất của các dạng bài tập. Từ đó khái quát lên thành các phương pháp giải nhanh cho mỗi dạng bài tập đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải nhanh các bài toán truyền tải điện năng bằng phương pháp tạo bảng tỉ lệ SỞ GD – ĐT AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tân Châu, ngày 15 tháng 02 năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾNI- Sơ lược lí lịch tác giả: - Họ và tên: Lê Bảo Anh. Giới tính: Nam - Ngày, tháng, năm sinh: 29/12/1985 - Nơi thường trú: Tân Châu, An Giang - Đơn vị công tác: Trường THPT Đức Trí - Chức vụ hiện nay: Giáo viên - Lĩnh vực công tác: Vật lýII- Tên sáng kiến: GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG BẰNGPHƯƠNG PHÁP TẠO BẢNG TỈ LỆIII- Lĩnh vực: Giải pháp kĩ thuật (Quy trình cải tiến phương pháp giảng dạy)IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến: Thực tế, trong chương trình vật lý lớp 12 có những nội dung tương đối khó, đối với rấtnhiều học sinh nói chung, do nó có nhiều dạng và nhiều phương pháp giải khác nhau. Khi thamgia công tác ôn thi học sinh thi Quốc gia liên quan đến chương III “ Dòng điện xoay chiều ’’ tôinhận thấy khả năng tiếp thu của các em còn chậm, học sinh thường cảm thấy không tự tin vàlúng túng trong việc tiếp thu kiến thức cũng như giải bài tập. Đối với bộ môn Vật lý, một bộ môncó yêu cầu cao về phương pháp tư duy và biến đổi toán học, thì vấn đề đó càng trở nên khó khănvà vất vả. Điều đó đặt ra cho giáo viên nhiệm vụ xây dựng nhiều phương pháp dạy học phù hợphơn cho học sinh, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục trong điều kiện khó khăn này. Trang 1 Đặc biệt đối với các dạng bài toán liên quan đến truyền tải điện năng tôi nhận thấy phầnlớn các em toàn học thuộc lòng công thức và áp dụng một cách máy móc. Chẳng hạn bài toán liên quan đến sự thay đổi điện áp, hiệu suất. Các em chỉ thuộc các 1−H2 U 2 1−H R2công thức sau và áp dụng rất máy móc: = ( 1) ; 2 = ,…Và còn rất nhiều công thức 1−H1 U2 1−H1 R1khác mà các em phải nhớ. Với mong muốn giúp cho các em giải nhanh các bài toán truyền tảiđiện năng mà không cần phải học thuộc lòng các công thức một cách máy móc, tôi xin đưa raphương pháp giải bằng phương pháp tạo bảng tỉ lệ. Một phương pháp không yêu cầu học sinhphải nhớ các công thức giải nhanh mà các em thường sử dụng mà chưa bao giờ biết nó đượcchứng minh từ đâu. Ngoài các kiến thức và công thức cơ bản thì phương pháp này không yêucầu các em phải nhớ thêm các công thức giải nhanh gì thêm. Theo cùng tư tưởng đó, tôi đã có ý tưởng về phương pháp để học sinh làm bài tốt hơn,nhanh hơn và hiệu quả hơn. Một trong những ý tưởng đó là làm sao hệ thống được các dạng bàitập của chủ đề và tìm ra các bản chất của các dạng bài tập. Từ đó khái quát lên thành các phươngpháp giải nhanh cho mỗi dạng bài tập đó . Ý tưởng này chính là đề tài nghiện cứu của tôi trongnăm học vừa qua và tại đây tôi trình bày đề tài GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN TRUYỀN TẢIĐIỆN NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO BẢNG TỈ LỆ .2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Các bài toán thuộc phần truyền tải điện năng gồm nhiều bài toán được tách ra từ các phầnkhác nhau của mạch truyền tải. - Đối với học sinh, các bài toán này đều có chung một số điểm khó khăn sau: + Phân tích nhiều dữ kiện để nhận biết các vấn đề phức tạp cần giải quyết thuộc phần nàocủa mạch truyền tải. + Phải làm một bài tập phức tạp với nhiều công thức gần giống nhau và hay gây nhầmlẫn, thiếu bao quát. + Thường tốn thời gian làm bài nhưng kết quả không đạt được cao. Trang 2 - Đối với giáo viên, chúng ta thường không nắm rõ bản chất của các dạng bài tập nênthường hay nhầm lẫn việc áp dụng công thức dẫn đến suy luận và cho ra kết quả không chínhxác. Qua nghiên cứu các dạng bài tập về truyền tải điện năng, đồng thời qua giảng dạy các lớp12, bồi dưỡng học sinh giỏi vòng 2…tôi nhận thấy việc sử dụng tạo bảng tỉ lệ là một phươngpháp hay và giải quyết hầu như các bài toán truyền tải điện năng khó và đạt hiệu quả cao khi giảinhanh các bài tập dạng này. Phương pháp tạo bảng tỉ lệ đơn giản, dễ hiểu không chỉ đối với họcsinh khá, giỏi mà kể cả học sinh ở mức trung bình. Với lí do trên , tôi xin trình bày đề tài “ GIẢINHANH CÁC BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO BẢNGTỈ LỆ ”3. Nội dung sáng kiến:3.1. Phần lý thuyết 3.1.1. Sơ đồ truyền tải điện năng 3.1.2. Các công thức truyền tải điện năng Gọi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải nhanh các bài toán truyền tải điện năng bằng phương pháp tạo bảng tỉ lệ SỞ GD – ĐT AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tân Châu, ngày 15 tháng 02 năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾNI- Sơ lược lí lịch tác giả: - Họ và tên: Lê Bảo Anh. Giới tính: Nam - Ngày, tháng, năm sinh: 29/12/1985 - Nơi thường trú: Tân Châu, An Giang - Đơn vị công tác: Trường THPT Đức Trí - Chức vụ hiện nay: Giáo viên - Lĩnh vực công tác: Vật lýII- Tên sáng kiến: GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG BẰNGPHƯƠNG PHÁP TẠO BẢNG TỈ LỆIII- Lĩnh vực: Giải pháp kĩ thuật (Quy trình cải tiến phương pháp giảng dạy)IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến: Thực tế, trong chương trình vật lý lớp 12 có những nội dung tương đối khó, đối với rấtnhiều học sinh nói chung, do nó có nhiều dạng và nhiều phương pháp giải khác nhau. Khi thamgia công tác ôn thi học sinh thi Quốc gia liên quan đến chương III “ Dòng điện xoay chiều ’’ tôinhận thấy khả năng tiếp thu của các em còn chậm, học sinh thường cảm thấy không tự tin vàlúng túng trong việc tiếp thu kiến thức cũng như giải bài tập. Đối với bộ môn Vật lý, một bộ môncó yêu cầu cao về phương pháp tư duy và biến đổi toán học, thì vấn đề đó càng trở nên khó khănvà vất vả. Điều đó đặt ra cho giáo viên nhiệm vụ xây dựng nhiều phương pháp dạy học phù hợphơn cho học sinh, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục trong điều kiện khó khăn này. Trang 1 Đặc biệt đối với các dạng bài toán liên quan đến truyền tải điện năng tôi nhận thấy phầnlớn các em toàn học thuộc lòng công thức và áp dụng một cách máy móc. Chẳng hạn bài toán liên quan đến sự thay đổi điện áp, hiệu suất. Các em chỉ thuộc các 1−H2 U 2 1−H R2công thức sau và áp dụng rất máy móc: = ( 1) ; 2 = ,…Và còn rất nhiều công thức 1−H1 U2 1−H1 R1khác mà các em phải nhớ. Với mong muốn giúp cho các em giải nhanh các bài toán truyền tảiđiện năng mà không cần phải học thuộc lòng các công thức một cách máy móc, tôi xin đưa raphương pháp giải bằng phương pháp tạo bảng tỉ lệ. Một phương pháp không yêu cầu học sinhphải nhớ các công thức giải nhanh mà các em thường sử dụng mà chưa bao giờ biết nó đượcchứng minh từ đâu. Ngoài các kiến thức và công thức cơ bản thì phương pháp này không yêucầu các em phải nhớ thêm các công thức giải nhanh gì thêm. Theo cùng tư tưởng đó, tôi đã có ý tưởng về phương pháp để học sinh làm bài tốt hơn,nhanh hơn và hiệu quả hơn. Một trong những ý tưởng đó là làm sao hệ thống được các dạng bàitập của chủ đề và tìm ra các bản chất của các dạng bài tập. Từ đó khái quát lên thành các phươngpháp giải nhanh cho mỗi dạng bài tập đó . Ý tưởng này chính là đề tài nghiện cứu của tôi trongnăm học vừa qua và tại đây tôi trình bày đề tài GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN TRUYỀN TẢIĐIỆN NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO BẢNG TỈ LỆ .2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Các bài toán thuộc phần truyền tải điện năng gồm nhiều bài toán được tách ra từ các phầnkhác nhau của mạch truyền tải. - Đối với học sinh, các bài toán này đều có chung một số điểm khó khăn sau: + Phân tích nhiều dữ kiện để nhận biết các vấn đề phức tạp cần giải quyết thuộc phần nàocủa mạch truyền tải. + Phải làm một bài tập phức tạp với nhiều công thức gần giống nhau và hay gây nhầmlẫn, thiếu bao quát. + Thường tốn thời gian làm bài nhưng kết quả không đạt được cao. Trang 2 - Đối với giáo viên, chúng ta thường không nắm rõ bản chất của các dạng bài tập nênthường hay nhầm lẫn việc áp dụng công thức dẫn đến suy luận và cho ra kết quả không chínhxác. Qua nghiên cứu các dạng bài tập về truyền tải điện năng, đồng thời qua giảng dạy các lớp12, bồi dưỡng học sinh giỏi vòng 2…tôi nhận thấy việc sử dụng tạo bảng tỉ lệ là một phươngpháp hay và giải quyết hầu như các bài toán truyền tải điện năng khó và đạt hiệu quả cao khi giảinhanh các bài tập dạng này. Phương pháp tạo bảng tỉ lệ đơn giản, dễ hiểu không chỉ đối với họcsinh khá, giỏi mà kể cả học sinh ở mức trung bình. Với lí do trên , tôi xin trình bày đề tài “ GIẢINHANH CÁC BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO BẢNGTỈ LỆ ”3. Nội dung sáng kiến:3.1. Phần lý thuyết 3.1.1. Sơ đồ truyền tải điện năng 3.1.2. Các công thức truyền tải điện năng Gọi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Bài toán truyền tải điện năng Trường THPT Đức Trí Phương pháp tạo bảng tỉ lệ Quy trình cải tiến phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0