Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học đạt giải cấp tỉnh tại trường THPT An Phú

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cần được tiến hành thường xuyên cả trên lớp, trái buổi và kể cả thời gian trong ở nhà, đặc biệt không nên để gần tới thi mới tích cực bồi dưỡng làm cho học sinh quá tải đồng thời ảnh hưởng đến kết quả học tập các môn học khác. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học đạt giải cấp tỉnh tại trường THPT An PhúSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT An Phú Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Phú, ngày 04 tháng 03 năm 2020 BÁO CÁOKết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngI. Sơ lược lý lịch tác giả - Họ và tên: Ngô Thanh Dũng Nam, nữ: Nam - Ngày tháng năm sinh: 08 - 10 - 1971 - Nơi thường trú: Tổ 22, ấp An Hưng, thị trấn An Phú-An Phú-An Giang. - Đơn vị công tác: THPT An Phú - Chức vụ hiện nay: Giáo viên - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm 4 (ngành sư phạm hóa học) - Lĩnh vực công tác: Dạy lớp + Bồi dưỡng học sinh giỏi + Chủ nhiệmII. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị Trường trung học phổ thông An Phú nằm ở thị trấn An Phú thuộc huyện vùng sâubiên giới, có 8/14 xã, thị trấn tiếp giáp với Campuchia. Trình độ dân trí còn thấp, kinh tếđịa phương còn nhiều khó khăn, người dân sống chủ yếu bằng nghề nông, nghề cá và làmthuê. Sự đầu tư cho giáo dục của chính quyền địa phương còn thấp, sự quan tâm của cha,mẹ học sinh đến việc học của con chưa cao, có tư tưởng giao phó việc học hành, giáo dụccon em họ cho nhà trường. Trường có 40 lớp với 27 phòng học, 7 phòng (phòng chứcnăng và phòng học bộ môn) được trang bị cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học khá đầyđủ, hiện đại. Khuôn viên trường có khá nhiều cây xanh, bố trí nhiều bàn ghế đá để phụcvụ việc tự học tập cho học sinh. Còn đối với đội ngũ giáo viên luôn ý thức được tráchnhiệm bản thân, không ngừng học hỏi, tìm tòi, áp dụng phương pháp mới vào công tácgiảng dạy, giáo dục học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. * Thuận lợi: - Được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang. trang-1 - Lãnh đạo nhà trường quan tâm sâu sát đến chất lượng giáo dục, chỉ đạo và xử lýkịp thời các tình huống phát sinh trong quá trình dạy và học. Nhà trường đã có những kếhoạch cụ thể từ đầu năm học và định hướng lâu dài cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏithông qua kế hoạch tổ chuyên môn, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch măn học, nghị quyếtcủa Đảng bộ và đặc biệt là sự ủng hộ, đồng tình của phụ huynh học sinh. Bên cạnh đó,nhà trường luôn chú trọng đến việc tự học của học sinh và đặc biệt quan tâm đến phongtrào nghiên cứu khoa học, sự tìm tòi, khám phá của học sinh và luôn tạo mọi điều kiệnthuận lợi giúp học sinh trong vấn đề nghiên cứu và học tập. - Đội ngũ giáo viên mạnh dạn trong việc đổi mới phương pháp dạy học (nhất là đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng, thiết kế bài giảng, nghiên cứukhoa học, …). - Tập thể giáo viên luôn đoàn kết, hỗ trợ nhau, có trình độ chuyên môn vững vàng,nhất là kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và có nhiệt huyết lớn trongcông tác bồi dưỡng học sinh giỏi. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy và học tập đầy đủ. * Khó khăn: - Học sinh ở địa bàn vùng sâu, biên giới, gặp nhiều khó khăn khi đến trường do nhàxa, địa bàn rộng, kinh tế địa phương thấp, chậm phát triển, người dân đi làm ăn xa nhiều,sự quan tâm của gia đình đối với học sinh có chuyển biến nhưng còn chậm, còn suy nghĩgiao khoán việc học của con em cho nhà trường. - Chất lượng đầu vào thấp (điểm chuẩn tuyển sinh 10 cả hai nguyện vọng đều thấp)so với mặt bằng chung của tỉnh. - Giáo viên vừa dạy bồi dưỡng, vừa dạy lớp, vừa kiêm nhiệm chủ nhiệm, do đó việcđầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cũng có phần bị hạn chế. - Học sinh học chủ yếu chương trình chính khóa, lại phải học thêm (trái buổi) nhữngmôn khác nên mất rất nhiều thời gian, vì vậy thời gian tự học của các em ít, đầu tư kiếnthức cho việc học bồi dưỡng bị hạn chế, một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa cốgắng nhiều, từ đó kết quả không cao là điều tất yếu. Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng phảitự soạn chương trình, tự nghiên cứu và tự sưu tầm tài liệu. trang-2 * Tên sáng kiến: “Giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học đạt giải cấp tỉnhtại trường THPT An Phú”. * Lĩnh vực: Chuyên môn.III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến 1. Thực trạng ban đầu Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn trong việc nâng cao dântrí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương nóichung. Bồi dưỡng học sinh giỏi là một công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiềucông sức của thầy và trò. Việc thi học sinh giỏi cấp tỉnh đối với khối 10, 11 ngày càngkhó khăn hơn khi tỉ lệ chọn học sin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: