Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp giúp học sinh làm nhanh các bài toán trắc nghiệm: Xác định khoảng thời gian đặc biệt trong dao động có tính chất điều hòa
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nội dung học vật lí đã dài lại nhó nhớ bản chất vật lí cộng cần phải sử dụng nhiều kiến thức về toán học phức tạp. Chính vì vậy giáo viên cần đưa ra cho học sinh cách tính thời gian giữa các vị trí đặc biệt hay gặp trong các bài toán của đề kiểm tra và các đề thi một cách nhanh chóng, dễ nhớ, dễ vận dụng, nhớ bền vững mà chưa cần nhiều kiến thức lượng giác. Nhiều học sinh học đến chương 4 đã quên nhiều kiến thức chương I nên việc dễ vận dụng, nhớ bền vững rất quan trọng. Trên cơ sở những kết quả đã nghiên cứu sẽ giúp cho các em học sinh áp dụng dễ dàng cho số đông học sinh để giải quyết các dạng bài tập liên quan đến việc xác định thời gian đặc biệt trong chương: Dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều và mạch dao động điện từ của vật lí 12. Áp dụng thử nghiệm tốt cho một số lớp do cá nhân tôi giảng dạy thì sau đó có thể phổ biến, nhân rộng cho nhiều đối tượng học sinh 12 ở lớp khác trong trường THPT Yên Dũng số 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp giúp học sinh làm nhanh các bài toán trắc nghiệm: Xác định khoảng thời gian đặc biệt trong dao động có tính chất điều hòa 1 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Yên Dũng số2 Tôi ghi tên dưới đây2:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) và nộiTT tháng tác (hoặc danh chuyên dung đóng góp vào năm sinh nơi thường môn việc tạo ra sáng trú) kiến Trần Hữu Phước 02/03/1983 Trường THPT Giáo viên Cử nhân Yên Dũng số 2 Đại học Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: 1. Tên sáng kiến: Giải pháp giúp học sinh làm nhanh các bài toántrắc nghiệm: Xác định khoảng thời gian đặc biệt trong dao động có tínhchất điều hòa. - Điện thoại: 0389.344.355 - Email: phuocth.yd2@bacgiang.edu.vn 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giải bài tập vật lí 12. 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ tháng 9 đến hết tháng3 năm học 2020 – 2021. 4. Các tài liệu kèm theo: 4.1. Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến: …… cuốn. 4.2. Quyết định công nhận sáng kiến: Quyết định số…./…….ngày…./…./…..của Hội đồng sáng kiến cấp……. 4.3. Biên bản họp Hội đồng sáng kiến cấp …..: Yên Dũng, ngày 08 tháng 04 năm 2021 Tác giả sáng kiến Trần Hữu Phước 2 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Giải pháp giúp học sinh làm nhanh các bài toán trắcnghiệm: Xác định khoảng thời gian đặc biệt trong dao động có tính chấtđiều hòa. (Gọi tắt là: Khoảng thời gian đặc biệt) 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ đầu năm học đến hết tháng 3 củanăm học 2020 – 2021. 3. Các thông tin cần bảo mật: Không 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Ở những năm trước đó, trong quá trìnhgiảng dạy vật lí 12 khi hướng dẫn học sinh làm bài tập về tính thời thời giantrong dao động có tính chất điều hòa thì hay dùng phương pháp: Liên hệ giữadao động điều hòa và chuyển động tròn đều (gọi tắt là vòng tròn lượng giác) cónội dung kiến thức như sau: Xét một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O theo chiềudương với tốc độ góc . Gọi P là hình chiếu của MM lên trục Ox. +Giả sử ban đầu( t = 0 ) điểm M ở vị trí Mo được t Moxác định bằng góc . Ở thời điểm t, nó chuyển O P xđộng đến M, xác định bởi góc: + với -A A = t.Khi đó tọa độ của điểm P là:x = OP = OM.cos(t + )Đặt OM = A, phương trình tọa độ của P được viết thành: x = A.cos(t + ).Vậy điểm P dao động điều hòa.=> Một dao động điều hòa có thể được coi như M2hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lênmột đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. M1 Theo mối liên hệ giữa dao động điều hòa và x2 O x1 A xchuyển động tròn đều, thời gian ngắn nhất vật -Achuyển động tròn đều đi từ M1 đến M2 cũngchính thời gian hình chiếu của nó (dao động điềuhòa) đi từ điểm có li độ x1 đến điểm có li độ x2. sThời gian này được xác định bằng: t v 3 x1cos1 1 ... A xcos2 2 2 ... Avới: Độ dài cung tròn s = M1M2 = R.; = M1OM2 ; v = R truoc 1=> t .T sau .T 2 .T 2 2 2 Nhận xét: Nếu chỉ áp dụng phương pháp sử dụng mối liên hệ giữa chuyểnđộng tròn đều và dao động điều hòa để xác định thời gian trong dao động điềuhòa có một số hạn chế về mặt: - Kiến thức: + Gây khó hiểu cho học sinh học lực trung bình và trung bình khá, hay nhầmlẫn giữa chuyển động tròn đều và chuyển động trên đường thẳng trên một trục0x. + H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp giúp học sinh làm nhanh các bài toán trắc nghiệm: Xác định khoảng thời gian đặc biệt trong dao động có tính chất điều hòa 1 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Yên Dũng số2 Tôi ghi tên dưới đây2:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) và nộiTT tháng tác (hoặc danh chuyên dung đóng góp vào năm sinh nơi thường môn việc tạo ra sáng trú) kiến Trần Hữu Phước 02/03/1983 Trường THPT Giáo viên Cử nhân Yên Dũng số 2 Đại học Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: 1. Tên sáng kiến: Giải pháp giúp học sinh làm nhanh các bài toántrắc nghiệm: Xác định khoảng thời gian đặc biệt trong dao động có tínhchất điều hòa. - Điện thoại: 0389.344.355 - Email: phuocth.yd2@bacgiang.edu.vn 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giải bài tập vật lí 12. 3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ tháng 9 đến hết tháng3 năm học 2020 – 2021. 4. Các tài liệu kèm theo: 4.1. Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến: …… cuốn. 4.2. Quyết định công nhận sáng kiến: Quyết định số…./…….ngày…./…./…..của Hội đồng sáng kiến cấp……. 4.3. Biên bản họp Hội đồng sáng kiến cấp …..: Yên Dũng, ngày 08 tháng 04 năm 2021 Tác giả sáng kiến Trần Hữu Phước 2 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Giải pháp giúp học sinh làm nhanh các bài toán trắcnghiệm: Xác định khoảng thời gian đặc biệt trong dao động có tính chấtđiều hòa. (Gọi tắt là: Khoảng thời gian đặc biệt) 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ đầu năm học đến hết tháng 3 củanăm học 2020 – 2021. 3. Các thông tin cần bảo mật: Không 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Ở những năm trước đó, trong quá trìnhgiảng dạy vật lí 12 khi hướng dẫn học sinh làm bài tập về tính thời thời giantrong dao động có tính chất điều hòa thì hay dùng phương pháp: Liên hệ giữadao động điều hòa và chuyển động tròn đều (gọi tắt là vòng tròn lượng giác) cónội dung kiến thức như sau: Xét một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O theo chiềudương với tốc độ góc . Gọi P là hình chiếu của MM lên trục Ox. +Giả sử ban đầu( t = 0 ) điểm M ở vị trí Mo được t Moxác định bằng góc . Ở thời điểm t, nó chuyển O P xđộng đến M, xác định bởi góc: + với -A A = t.Khi đó tọa độ của điểm P là:x = OP = OM.cos(t + )Đặt OM = A, phương trình tọa độ của P được viết thành: x = A.cos(t + ).Vậy điểm P dao động điều hòa.=> Một dao động điều hòa có thể được coi như M2hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lênmột đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. M1 Theo mối liên hệ giữa dao động điều hòa và x2 O x1 A xchuyển động tròn đều, thời gian ngắn nhất vật -Achuyển động tròn đều đi từ M1 đến M2 cũngchính thời gian hình chiếu của nó (dao động điềuhòa) đi từ điểm có li độ x1 đến điểm có li độ x2. sThời gian này được xác định bằng: t v 3 x1cos1 1 ... A xcos2 2 2 ... Avới: Độ dài cung tròn s = M1M2 = R.; = M1OM2 ; v = R truoc 1=> t .T sau .T 2 .T 2 2 2 Nhận xét: Nếu chỉ áp dụng phương pháp sử dụng mối liên hệ giữa chuyểnđộng tròn đều và dao động điều hòa để xác định thời gian trong dao động điềuhòa có một số hạn chế về mặt: - Kiến thức: + Gây khó hiểu cho học sinh học lực trung bình và trung bình khá, hay nhầmlẫn giữa chuyển động tròn đều và chuyển động trên đường thẳng trên một trục0x. + H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý Nâng cao giải pháp giải bài trắc nghiệm Phương pháp dao động có tính chất điều hòaTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0