Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp giúp học sinh người dân tộc thiểu số học tốt văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 ở các trường THPT miền núi Nghệ An

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.95 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (77 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Giải pháp giúp học sinh người dân tộc thiểu số học tốt văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 ở các trường THPT miền núi Nghệ An" nhằm đề ra những biện pháp thích hợp với đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số để học tốt phần văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 ở các trường THPT miền núi Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp giúp học sinh người dân tộc thiểu số học tốt văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 ở các trường THPT miền núi Nghệ An SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HỌC TỐT VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI NGHỆ AN Lĩnh vực: Ngữ văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KỲ SƠN ______________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HỌC TỐT VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI NGHỆ AN Lĩnh vực: Ngữ văn Tác giả: Trần Thị Kiều Oanh Tổ bộ môn: Văn – Anh Số điện thoại: 0975149006 Năm học: 2021- 2022 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 I. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 2 1. Mục đích ......................................................................................................... 2 2. Nhiệm vụ ......................................................................................................... 2 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2 1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 2 2. Phạm vi nghiên cứu:........................................................................................ 2 IV. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 3 V. Thời gian thực hiện ........................................................................................ 3 VI. Kết cấu đề tài ................................................................................................ 3PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................. 4 I. Cơ sở của đề tài................................................................................................ 4 1. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 4 1.1. Lý luận về đổi mới phương pháp dạy học.................................................... 4 1.2. Lý luận về dạy học sát với đối tượng học sinh ............................................ 5 1.3. Khái quát về VHDG ..................................................................................... 7 2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 11 2.1. Thực tiễn việc dạy và học ở các trường THPT miền núi Nghệ An hiện nay ..................................................................................................................... 11 2.2. Thực tiễn dạy học phần văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 ở trường THPT miền núi Nghệ An .............................................................. 12 2.2.1. Thuận lợi ................................................................................................. 13 2.2.2. Khó khăn ................................................................................................. 13 2.2.3. Nguyên nhân ........................................................................................... 13 2.3. Sự cần thiết của dạy học sát đối tượng trong môn Ngữ văn nói chung và phần văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 nói riêng ở các trường THPT miền núi Nghệ An ...................................................................... 15 II. Giải pháp giúp học sinh người dân tộc thiểu số học tốt văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 ở các trường THPT miền núi Nghệ An .......... 16 1. Phiên âm tác phẩm văn học dân gian ra tiếng bản địa (tiếng Thái, Hmông, Khơ mú) .............................................................................................. 16 1.1. Phiên âm bản tóm tắt các văn bản tự sự dân gian ...................................... 17 1.1.1. Truyện cổ tích Tấm Cám ......................................................................... 17 1.1.2. Truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy ...... 19 1.1.3. Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn) .................. 20 1.3. Phiên âm các bài ca dao hài hước .............................................................. 24 1.4. Phiên âm một số truyện cười...................................................................... 26 1.4.1. Truyện Tam đại con gà ........................................................................... 26 1.4.2. Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày ..................................................... 29 2.2. Dạy bài ca dao hài hước (bài ca dao hài hước số 1, sgk Ngữ văn 10, trang 90) liên hệ tục thách cưới của người Thái và người Khơ mú .................. 32 2.2.3. Kết quả .................................................................................................... 34 3. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm văn học dân gian gắn với văn hoá địa phương......................................................................................................... 34 3.1. Vai trò của Hoạt động trải nghiệm trong dạy học ...................................... 34 3.2. Kế hoạch và cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm văn học dân gian gắn với văn hoá địa phương ............................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: