Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp góp phần quản lí có hiệu quả việc chuyển đổi số nhằm thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở trường Trung học phổ thông hiện nay

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 770.44 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là đề xuất cấp trên đầu tư thêm nguồn hỗ trợ về cơ sở vật chất cho nhà trường; khi sử dụng hồ sơ điện tử thì giảm phần hồ sơ giấy; tăng cường mở rộng đối tượng dự họp trực tuyến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp góp phần quản lí có hiệu quả việc chuyển đổi số nhằm thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở trường Trung học phổ thông hiện nay MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ: .................................................................................................... 1B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ............................................................................. 3 1. Cơ sở lí luận: ...................................................................................................... 3 1.1. Khái niệm “chuyển đổi số” .......................................................................... 3 1.2. Nội dung cơ bản của “chuyển đổi số” trong giáo dục và đào tạo................ 3 1.3. Tầm quan trọng và lợi ích của chuyển đổi số trong sự thúc đẩy chất lượng giáo dục hiện nay trong đơn vị trường học ......................................................... 4 2. Cở sở thực tiễn: .................................................................................................. 6 2.1. Thực trạng “chuyển đổi số” trong giáo dục đào tạo hiện nay và ở trường trung học phổ thông ............................................................................................ 6 2.2. Kết quả tìm hiểu các bài viết, sáng kiến kinh nghiệm đã có ....................... 8 3. Các biện pháp cụ thể .......................................................................................... 9 3.1. Triển khai các chương trình học tập trực tuyến, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí hoạt động dạy học ................................................. 9 3.2. Thúc đẩy công tác xã hội hóa giáo dục, tìm nguồn tài trợ tích cực trang bị cơ sở vật chất và thiết bị hiện đại phục vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập ................................................................................ 12 3.3. Tổ chức lồng ghép tuyên truyền, khích lệ việc “chuyển đổi số” và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, thực hành ........................................... 14 3.4. Tăng cường quản lí việc tổ chức tập huấn, hướng dẫn kĩ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về công nghệ thông tin ............................................................ 16 4. Kết quả ............................................................................................................. 17C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: ........................................................................ 20TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 21 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta hiện nay đang ở vào “giai đoạn bản lề” trong cuộc cách mạng côngnghệ. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đem đến đổi thay nhiều mặt của đờisống xã hội. Xã hội đi lên theo hướng hiện đại, một xã hội “mở”, xã hội tri thức,đòi hỏi con người phải phát triển toàn năng. Nếu như trước đây, tri thức phụ thuộcvào sách vở trong thư viện hay trí nhớ của con người, qua sự truyền đạt của ngườithầy thì ngày nay kỉ nguyên số không những mang đến nhiều khái niệm mới trongcuộc sống như internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, robotics, xử lý dữ liệu lớn… màcòn mang đến cho cộng đồng cơ hội chia sẻ, giao lưu, tiếp cận và đóng góp chungvào thành tựu văn minh nhân loại. Do đó, người học cần biết tận dụng lợi thế màkỷ nguyên số mang lại với nguồn không gian và dữ liệu mở để có thể tiếp cận trithức từ nhiều nguồn, kết nối những cái chưa biết và đã biết, truyền thống với hiệnđại, góp phần đẩy mạnh xã hội học tập, mở rộng quan điểm sống, không gian, thờigian và phương pháp học tập. Thực tiễn năm học 2019 – 2020 và 2020 -2021, ngành giáo dục đứng trướcnhững khó khăn chung như nhiều ngành thuộc lĩnh vực khác do ảnh hưởng củadịch covid – 19 kéo dài, thiên tai lũ lụt… Để đảm bảo duy trì hoạt động dạy học,một số trường ở các địa phương trong nước phải sử dụng hình thức dạy học online,dạy học trực tuyến, qua các phần mềm công nghệ thông tin. Đây là một trong lí dobuộc chúng ta phải tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào nâng cao chấtlượng hoạt động dạy học trong các nhà trường nói chung và bậc Trung học phổthông nói riêng hiện nay. Đồng thời với điều đó, các nhà lãnh đạo phải nâng caovai trò của mình trong công tác quản lí việc chuyển đổi số ở đơn vị trường họcmình đảm trách. Để bắt kịp với yêu cầu và tiêu chuẩn thời đại, ngành giáo dục nói chung vàcác trường học nói riêng chú trọng đặc biệt đến việc phát triển chuyển đổi số tronggiáo dục và đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh. Chỉ thị 32/CT-UBNDcủa tỉnh Nghệ An ngày 19/09/2020 cũng đặt ra nhiệm vụ quan trọng cho cáctrường bậc Trung học phổ thông “là phải thúc đẩy chuyển đổi số, đẩy mạnh ứngdụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo, tập trung hoàn thiện chính sáchphát triển phương thức giáo dục đào tạo trự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: