Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn của trường THCS-THPT Phú Tân

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 574.40 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nâng cao chất lượng chuyên môn của trường mà cụ thể là nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn ở tổ chuyên môn; chất lượng học sinh tham gia kỳ thi, hội thi như: kỳ thi HSG huyện, HSG tỉnh, học sinh NCKHKT; điểm thi THPT Quốc gia; tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn của trường THCS-THPT Phú Tân SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THCS & THPT PHÚ TÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Giang, ngày 25 tháng 01 năm 2019 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ và tên: Nguyễn Văn Hiệp Nam, nữ: Nam - Ngày tháng năm sinh: 1976 - Nơi thường trú: Tân Trung, Phú Tân, An Giang - Đơn vị công tác: THCS & THPT Phú Tân - Chức vụ hiện nay: Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn - Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ hóa học - Lĩnh vực công tác: Quản lí và dạy lớp II.- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Nêu tóm tắt tình hình đơn vị, những thuận lợi, khó khăn của đơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của Sở GDĐT An Giang, của Huyện ủy, của UBND huyện; Đội ngũ giáo viên số trẻ, nhiệt quyết, quyết tâm xây dựng nhà trường ngày càng có uy tín, chất lượng giáo dục và đào tạo nâng dần. Khó khăn: Chất lượng đầu vào của K6, K10 đa số thấp, nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo dục và đào tạo; Học sinh khó khăn thực sự về kinh tế chiếm tỷ lệ khá cao, khoản gần 20%; Số phòng học THCS là 6 phòng, số phòng học THPT là 12 phòng, dẫn đến khó bố trí phòng học phù hợp với từng cấp. - Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: Giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn của trường THCS-THPT Phú Tân - Lĩnh vực: Quản lý III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến: Nâng cao chất lượng chuyên môn của trường mà cụ thể là nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn ở tổ chuyên môn; chất lượng học sinh tham gia kỳ thi, hội thi như: kỳ thi HSG huyện, HSG tỉnh, học sinh NCKHKT; điểm thi THPT Quốc gia; tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi.1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Hoạt động chuyên môn của trường THCS & THPT Phú Tân trong những nămqua có tiến bộ, chất lượng xây dựng kế hoạch hoạt động và tổ chức thực hiện kế hoạchcủa các tổ chuyên môn, của giáo viên được được quan tâm; quy chế chuyên môn đượcthực hiện nghiêm túc, kết quả học tập của học sinh được cải thiện. Tuy nhiên, chất lượng hoạt động chuyên môn ở một số tổ chuyên môn còn thấp;chất lượng học sinh tham gia kỳ thi, hội thi thấp như: kỳ thi HSG huyện, HSG tỉnh;điểm thi THPT Quốc gia thấp; học sinh NCKHKT; Tỷ lệ học sinh xếp loại học lựcgiỏi thấp.2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến, Kết quả hoạt động chuyên môn của nhà trường nói chung, kết quả học sinhtham gia kỳ thi hội thi nói riêng là yếu quyết định để xác định vị thế của nhà trườngtrên địa bàn huyện, tỉnh. Góp phần xây dựng niềm tin của các cấp lãnh đạo, của cácbậc cha mẹ học sinh, thu hút ngày càng nhiều học sinh vào học. Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn là nhiệm vụ trọng tâm vàcấp thiết.3. Nội dung sáng kiến: Sáng kiến đã tiến hành thực hiện theo các bước và giải sau:3.1. Xác định tầm nhìn của Nhà trường: Việc xác định tầm nhìn để định hướng hoạt động cho nhà trường là rất quantrọng, nó sẽ giúp xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường trong giai đoạn hiện tại vàtương lai. Do đó, thường xuyên nhắc nhỡ giáo viên về sứ mệnh, tầm nhìn của nhàtrường đã được xác định trong kế hoạch chiến lược nhà trường thông qua các phiênhọp về chuyên môn hoặc phiên họp toàn cơ quan.3.2. Công tác tư tưởng đội ngũ: Có giải pháp để đội ngũ đặc biệt là giáo viên hiểu, đồng thuận và cùng xâydựng-chấp nhận tầm nhìn của Nhà trường. Đây là chìa khóa để tạo sự đoàn kết và tổchức thực hiện thành công kế hoạch của trường. Cụ thể, sinh hoạt đầy đủ các qui địnhcủa ngành và quán triệt tốt nghị quyết của chi bộ để giáo viên nắm vững trong thựchiện nhiệm vụ.3.3. Công tác truyền thông: Truyền thông tốt sẽ giúp Nhà trường tranh thủ được sự quan tâm của các cấplãnh đạo, cơ quan ban ngành đoàn thể huyện; sự ủng hộ, chia sẽ và giúp đỡ của mạnhthường quân và các bậc phụ huynh. Trong điều kiện trường có chất lượng đầu vào thấp, thái độ học tập không tốtđồng thời không có thành tích nổi bậc như trường THPT Chu Văn An trên cùng địabàn. Nên đã tham mưu hiệu trưởng chọn giải pháp truyền thông ngay chính học sinhcủa Nhà trường. Lấy thái độ, hành vi ứng xử của học sinh khi ra bên ngoài nhà trường,kết quả học tập của học sinh làm phương thức tuyên truyền; thái độ đúng đắn-ứng xửphụ hợp, thể hiện quyết tâm vươn lên của học sinh là minh chứng cho kết quả hoạtđộng của Nhà trường.3.4. Xây dựng môi trường học tập tích cực: - Kết hợp với ngoài giờ và các lực lượng khác xây dưng nội quy học sinh phùhợp với quy định, điều kiện nhà trường. Các quy định về khen thưởng, kỷ luật đượcphổ biến thường xuyên đến từng học sinh. - Tạo môi trường học tập để học sinh sẵn sàng chia sẽ những khó khăn, vướngmắc của bản thân trong quá trình học tập. Cụ thể, đề xuất Hiệu trưởng thành lập tổ tưvấn mà trong đó giáo viên chủ nhiệm, giáo viên có tâm huyết làm nòng cốt để tháo gỡnhững khó khăn, vướn mắc của học sinh trong học tập kịp thời.3.5. Công tác phân công giảng dạy: Việc phân công giáo viên dạy và giáo viên chủ nhiệm là việc rất quan trọng, nósẽ quyết định rất nhiều đến kết quả cuối năm của học sinh, cụ thể: - Chọn những giáo viên có điều kiện và kinh nghiệm giảng dạy, chủ nhiệm cáckhối lớp đầu cấp 6 và 10 vì đây là những học sinh chưa quen với nề nếp học tập củatrường cũng như còn mới lạ với phương pháp học tập bộ môn ở cấp học mới (mỗi cấphọc có tính đặc thù riêng). - Phân công đan xen giáo viên THCS và THPT cùng dạy chung một số lớp khiđủ chuẩn nhằm giúp giáo viên có điều kiện chia sẽ kinh nghiệm và học tập lẫn nhau. - Phân công giáo viên chịu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: