Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.51 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Địa lí lớp 12- THPT nhằm góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Địa lí ở trường THPT. Phân dạng các loại câu hỏi phần kĩ năng địa lí để ôn tập cho học sinh trước khi tham dự kì thi THPT quốc gia môn Địa lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1I. Lí do chọn đề tài 1II. Lịch sử nghiên cứu 2III. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3V. Tính mới của đề tài 3PHẦN II. NỘI DUNG 4I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng dạy học và ôn 4thi THPT quốc gia môn Địa lí1. Lược đồ tư duy 42. Kĩ thuật dạy học 43. Thực trạng sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học trong dạy học 4địa lí ở các trường THPT trên địa bàn thị xã Hoàng Mai và huyện QuỳnhLưu.4. Cấu trúc ma trận đề thi THPT quốc gia môn Địa lí năm 2019 5II. Sử dụng lược đồ tư duy trong dạy học địa lí. 51. Phương pháp lập lược đồ tư duy 52. Hoạt động dạy học trên lớp với LĐTD 63. Sử dụng lược đồ tư duy trong các tiết dạy địa lí lớp 12 THPT 6III. Dạy học Địa lí bằng các kĩ thuật dạy học tích cực 12IV. Tổ chức hoạt động dạy học Địa lí lớp 12 THPT bằng các kĩ thuật dạy 20học tích cực .V. Hướng dẫn ôn tập các kĩ năng địa lí cơ bản cho học sinh 261. Kĩ năng biểu đồ. 262. Kỹ năng bảng số liệu 393. Kỹ năng sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam. 43VI. Thực nghiệm sư phạm 46PHẦN III. KẾT LUẬN 49 1 CHỮ VIẾT TẮT- THPT : Trung học phổ thông- GV : Giáo viên- HS : Học sinh- KTDH : Kĩ thuật dạy học- PPDH : Phương pháp dạy học- SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm- LĐTD : Lược đồ tư duy 2 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lí do chọn đề tài Kinh tế thế giới hiện nay đang phát triển mạnh mẽ với sự chi phối của nềnkinh tế tri thức, cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ đặt ra cho nền giáodục những cơ hội mới song cũng đối mặt với những thách thức không nhỏ. Sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta đòi hỏi nguồn nhân lực cần được chútrọng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Yêu cầu trên đặt ra cho ngành giáodục là làm sao đào tạo được con người mới năng động, sáng tạo, có tri thức khoahọc, nhạy bén, thông minh, có khả năng tự mình tìm hiểu tri thức cũng như cónăng lực giải quyết mọi vấn đề đặt ra đối với thực tiễn nước nhà. Trước bối cảnhđó, nền giáo dục cần đổi mới một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phươngpháp đến những hình thức, cách thức tiến hành tổ chức dạy học. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đãđược khẳng định trong các văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt là trong Nghị quyếtsố 29 của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định giáo dục không chỉ là quốcsách hàng đầu, mà là “chìa khóa” mở ra con đường đưa đất nước tiến lên phíatrước. Đại hội XII của Đảng kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm kỳ trước, Đảng tađưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồnnhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của sự pháttriển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt Namtrong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà“dạy người, dạy chữ, dạy nghề”. Với môn Địa lí trong nhà trường phổ thông thì mục tiêu không chỉ cung cấpnhững tri thức của khoa học Địa lí mà hơn hết đó là hình thành và rèn luyện nhữngnăng lực cần thiết của người lao động mới nhất là năng lực vận dụng tri thức vàogiải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống. Trong những năm gần đây, dạy học địa lí nhất là địa lí lớp 12 - THPT đã cónhiều đổi mới. Tuy nhiên, chất lượng dạy và học vẫn chưa được nâng cao. Nguyênnhân của tình trạng trên phần lớn là do GV chưa thực sự tích cực vận dụng cácphương pháp, kỹ thuật tích cực vào quá trình dạy học. Để nâng cao chất lượng dạy và học địa lí 12 – THPT, mỗi GV cần biết cácháp dụng các KTDH cùng với hệ thống các PPDH tích cực. Tuy nhiên, để sử dụnghiệu quả các kĩ thuật dạy học tích cực, GV c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: