Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần liên kết Hóa học - Hóa học 10 theo chương trình GDPT 2018
Số trang: 66
Loại file: docx
Dung lượng: 4.91 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần liên kết hóa học -Hóa học 10 theo chương trình GDPT 2018” được tổng hợp kiến thức từ những tài liệu uy tín, chất lượng mà tác giả tham khảo và được sắp xếp thành một hệ thống kiến thức liền mạch, logic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần liên kết Hóa học - Hóa học 10 theo chương trình GDPT 2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊNSÁNG KIẾN: “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN LIÊN KẾT HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018” Nhóm tác giả: 1. Nguyễn Thị Hoa – Tổ trưởng chuyên môn 2. Ngô Thị Nam – Giáo viên Tổ: Hóa học Năm học: 2022 - 2023 Năm học 2023-20241 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài “Liên kết hóa học” là một chủ đề quan trọng trong chương trình hóa học đạicương, với việc hiểu được bản chất của liên kết hóa học sẽ giúp học sinh xácđinh được cấu tạo, cấu trúc của các chất từ đó giải thích được tính chất, sự biếnđổi tính chất của các hợp chất vô cơ cũng như hợp chất hữu cơ. Từ năm học 2022-2023 với việc thay đổi nội dung, chương trình giáo dục,và đổi mới sách giáo khoa với học sinh lớp 10, kiến thức phần chủ đề “Liên kếthóa học” đã được khai thác sâu hơn, rộng hơn và cũng có nhiều nội dung mớiso với sách giáo khoa cũ. Bên cạnh đó các bài tập về liên kết hóa học cũng xuấthiện khá phổ biến trong các đề thi học sinh giỏi Duyên Hải và Đồng bằng Bắc Bộcũng như kì thi chọn học sinh giỏi Quốc Gia. Tuy nhiên nội dung kiến thức về“liên kết hóa học” khá rộng và học sinh còn gặp nhiều khó khan khi tiếp cận chủđề này. Vì những lí do trên, tôi lựa chọn chuyên đề “Giải pháp nâng cao chất lượngdạy học phần liên kết hóa học -Hóa học 10 theo chương trình GDPT 2018” để trìnhbày.2. Tính mới của đề tài Thực tế, đã có nhiều giáo trình và tài liệu viết về chuyên đề “liên kết hóahọc” nhưng với nội dung khá rộng và chỉ tập trung vào lĩnh vực hóa vô cơ hoặchữu cơ chứ chưa khái quát hóa thành kiến thức chung cho cả hai lĩnh vực. Vìvậy, trong đề tài này tôi đề cập đến một số nội dung như sau:Thứ nhất, tóm tắt kiến thức lý thuyết đầy đủ và chi tiết về công thức Lewis, côngthức cộng hưởng, thuyết VB, thuyết lai hóa, mô hình VSEPR và một số liên kếtyếu (như liên kết hiđro, tương tác Van der Waals). Mỗi nội dung kiến thức đều cóví dụ minh họa.Thứ hai, xây dựng hệ thống bài tập từ cơ bản đến nâng cao có thể sử dụng chocả đối tượng học sinh THPT cũng như học sinh các trường chuyên.Thứ ba, giới thiệu một số bài tập trong các kì thi học sinh giỏi quốc gia, olympicquốc tế...trong những năm gần đây. Người viết chuyên đề2 Nguyễn Thị Hoa Ngô Thị Nam3 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ2.1. Đặc trưng của liên kết Xét một cách tổng quát, liên kết có hai đặc trưng: + Năng lượng liên kết. + Hình học phân tử, tức là độ dài liên kết và góc liên kết.2.1.1. Năng lượng liên kết (E)a. Khái niệmNăng lượng liên kết của một liên kết A - B là năng lượng vừa đủ để phá vỡ liênkết đó.- Kí hiệu: E(A - B) hay EAB- Đơn vị: kJ.mol-1 hoặc kcal.mol-1 (1 cal = 4,184 J)Ví dụ: H2 → 2H (*); EH-H = 436 kJ.mol-1 tức là để phá vỡ liên kết H - H của phântử H2 tạo ra 2 nguyên tử H cần vừa đủ một năng lượng là 436 kJ.mol-1. 2H → H2 (**); E = -436 kJ.mol-1 tức là quá trình hình thành phân tử H2 từ 2nguyên tử H kèm theo sự giải phóng một năng lượng là 436 kJ.mol-1.- Dấu của năng lượng:+ dấu +, tức là cần cung cấp năng lượng cho hệ.+ dấu -, tức là năng lượng hệ giải phóng.- Nhận xét: năng lượng liên kết luôn có dấu dương, EAB > 0.b. Năng lượng liên kết trung bìnhVí dụ: thực nghiệm cho biết, năng lượng liên kết C-H của mỗi liên kết trong CH4như sau:CH4 → CH3 + H; ECH3-H ≈ 422,2 kJ.mol-1CH3 → CH2 + H; ECH2-H ≈ 367,8 kJ.mol-1CH2 → CH + H; ECH-H ≈ 514,1 kJ.mol-1CH → C + H; EC-H ≈ 334,4 kJ.mol-1=> Năng lượng liên kết trung bình: EC-H ≈ 415 kJ.mol-1 Bảng 2.1. Năng lượng liên kết trung bình của một số liên kết phổ biến (kJ.mol-1) C-H 415 C-F 441 N-H 391 C=C 615 C-C 344 C- Cl 328 O-H 463 C=O 725 C-O 350 C - Br 276 S-H 368 C=N 615 C-N 292 C-I 240 F-F 158 O=O 498 C-S 259 H-H 436 S-S 266 C≡C 812 N≡N 946 N-N 159 O-O 143 C≡N 890- Nhận xét: Năng lượng (trung bình) của liên kết càng lớn thì liên kết đó càngbền.+ Liên kết mạnh (liên kết bền) là các liên kết có năng lượng liên kết trung bình từ200 kJ.mol-1 trở lên.4+ Liên kết yếu (kém bền) là các liên kết có năng lượng liên kết trung bình dưới200 kJ.mol-1.2.1.2. Độ dài liên kết (d) Khái niệm: độ dài của một liên kết trong phân tử là khoảng cách giữa haihạt nhân nguyên tử tạo ra liên kết đó khi phân tử ở trạng thái năng lượng thấpnhất. Kí hiệu: d Nhận xét: độ dài liên kết càng ngắn, liên kết càng bền.* Bán kính liên kết (r)- Nhận xét: dAB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần liên kết Hóa học - Hóa học 10 theo chương trình GDPT 2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊNSÁNG KIẾN: “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN LIÊN KẾT HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018” Nhóm tác giả: 1. Nguyễn Thị Hoa – Tổ trưởng chuyên môn 2. Ngô Thị Nam – Giáo viên Tổ: Hóa học Năm học: 2022 - 2023 Năm học 2023-20241 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài “Liên kết hóa học” là một chủ đề quan trọng trong chương trình hóa học đạicương, với việc hiểu được bản chất của liên kết hóa học sẽ giúp học sinh xácđinh được cấu tạo, cấu trúc của các chất từ đó giải thích được tính chất, sự biếnđổi tính chất của các hợp chất vô cơ cũng như hợp chất hữu cơ. Từ năm học 2022-2023 với việc thay đổi nội dung, chương trình giáo dục,và đổi mới sách giáo khoa với học sinh lớp 10, kiến thức phần chủ đề “Liên kếthóa học” đã được khai thác sâu hơn, rộng hơn và cũng có nhiều nội dung mớiso với sách giáo khoa cũ. Bên cạnh đó các bài tập về liên kết hóa học cũng xuấthiện khá phổ biến trong các đề thi học sinh giỏi Duyên Hải và Đồng bằng Bắc Bộcũng như kì thi chọn học sinh giỏi Quốc Gia. Tuy nhiên nội dung kiến thức về“liên kết hóa học” khá rộng và học sinh còn gặp nhiều khó khan khi tiếp cận chủđề này. Vì những lí do trên, tôi lựa chọn chuyên đề “Giải pháp nâng cao chất lượngdạy học phần liên kết hóa học -Hóa học 10 theo chương trình GDPT 2018” để trìnhbày.2. Tính mới của đề tài Thực tế, đã có nhiều giáo trình và tài liệu viết về chuyên đề “liên kết hóahọc” nhưng với nội dung khá rộng và chỉ tập trung vào lĩnh vực hóa vô cơ hoặchữu cơ chứ chưa khái quát hóa thành kiến thức chung cho cả hai lĩnh vực. Vìvậy, trong đề tài này tôi đề cập đến một số nội dung như sau:Thứ nhất, tóm tắt kiến thức lý thuyết đầy đủ và chi tiết về công thức Lewis, côngthức cộng hưởng, thuyết VB, thuyết lai hóa, mô hình VSEPR và một số liên kếtyếu (như liên kết hiđro, tương tác Van der Waals). Mỗi nội dung kiến thức đều cóví dụ minh họa.Thứ hai, xây dựng hệ thống bài tập từ cơ bản đến nâng cao có thể sử dụng chocả đối tượng học sinh THPT cũng như học sinh các trường chuyên.Thứ ba, giới thiệu một số bài tập trong các kì thi học sinh giỏi quốc gia, olympicquốc tế...trong những năm gần đây. Người viết chuyên đề2 Nguyễn Thị Hoa Ngô Thị Nam3 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ2.1. Đặc trưng của liên kết Xét một cách tổng quát, liên kết có hai đặc trưng: + Năng lượng liên kết. + Hình học phân tử, tức là độ dài liên kết và góc liên kết.2.1.1. Năng lượng liên kết (E)a. Khái niệmNăng lượng liên kết của một liên kết A - B là năng lượng vừa đủ để phá vỡ liênkết đó.- Kí hiệu: E(A - B) hay EAB- Đơn vị: kJ.mol-1 hoặc kcal.mol-1 (1 cal = 4,184 J)Ví dụ: H2 → 2H (*); EH-H = 436 kJ.mol-1 tức là để phá vỡ liên kết H - H của phântử H2 tạo ra 2 nguyên tử H cần vừa đủ một năng lượng là 436 kJ.mol-1. 2H → H2 (**); E = -436 kJ.mol-1 tức là quá trình hình thành phân tử H2 từ 2nguyên tử H kèm theo sự giải phóng một năng lượng là 436 kJ.mol-1.- Dấu của năng lượng:+ dấu +, tức là cần cung cấp năng lượng cho hệ.+ dấu -, tức là năng lượng hệ giải phóng.- Nhận xét: năng lượng liên kết luôn có dấu dương, EAB > 0.b. Năng lượng liên kết trung bìnhVí dụ: thực nghiệm cho biết, năng lượng liên kết C-H của mỗi liên kết trong CH4như sau:CH4 → CH3 + H; ECH3-H ≈ 422,2 kJ.mol-1CH3 → CH2 + H; ECH2-H ≈ 367,8 kJ.mol-1CH2 → CH + H; ECH-H ≈ 514,1 kJ.mol-1CH → C + H; EC-H ≈ 334,4 kJ.mol-1=> Năng lượng liên kết trung bình: EC-H ≈ 415 kJ.mol-1 Bảng 2.1. Năng lượng liên kết trung bình của một số liên kết phổ biến (kJ.mol-1) C-H 415 C-F 441 N-H 391 C=C 615 C-C 344 C- Cl 328 O-H 463 C=O 725 C-O 350 C - Br 276 S-H 368 C=N 615 C-N 292 C-I 240 F-F 158 O=O 498 C-S 259 H-H 436 S-S 266 C≡C 812 N≡N 946 N-N 159 O-O 143 C≡N 890- Nhận xét: Năng lượng (trung bình) của liên kết càng lớn thì liên kết đó càngbền.+ Liên kết mạnh (liên kết bền) là các liên kết có năng lượng liên kết trung bình từ200 kJ.mol-1 trở lên.4+ Liên kết yếu (kém bền) là các liên kết có năng lượng liên kết trung bình dưới200 kJ.mol-1.2.1.2. Độ dài liên kết (d) Khái niệm: độ dài của một liên kết trong phân tử là khoảng cách giữa haihạt nhân nguyên tử tạo ra liên kết đó khi phân tử ở trạng thái năng lượng thấpnhất. Kí hiệu: d Nhận xét: độ dài liên kết càng ngắn, liên kết càng bền.* Bán kính liên kết (r)- Nhận xét: dAB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá học lớp 10 Dạy học phần liên kết Hóa học Chuyên đề liên kết hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0