Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp và định hướng học nghề cho học sinh Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp và định hướng học nghề cho học sinh Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An" nhằm tìm hiểu thực trạng chất lượng giáo dục nghề nghiệp và định hướng chọn nghề cho HS ở các TTGDNN – GDTX để từ đó đề xuất một số biện giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp và định hướng học nghề cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp và định hướng học nghề cho học sinh Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN QUỲNH LƯU Tên đề tài:GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỌC NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN QUỲNH LƯU Thuộc môn (nhóm môn, lĩnh vực): Giáo dục hướng nghiệp Năm thực hiện: 2021 - 2022 1 1. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủBGH Ban Giám hiệuCBQL Cán bộ quản lýCBGV Cán bộ giáo viênTHPT Trung học phổ thôngGDHN Giáo dục hướng nghiệpĐH Đại họcCĐ Cao đẳngGD & ĐT Giáo dục và Đào tạoGDTrH Giáo dục Trung họcGDNGLL Giáo dục ngoài giờ lên lớpGVCN Giáo viên chủ nhiệmGV Giáo viênHS Học sinhLKDN Liên kết dạy nghềQL Quản lýQLGD Quản lý giáo dụcSKKN Sáng kiến kinh nghiệmTBDH Thiết bị dạy họcTHTN Thực hành thí nghiệmTHCS Trung học cơ sởĐHHN Định hướng học nghềGDNN Giáo dục nghề nghiệp 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) và định hướng học nghề là quá trình địnhhướng cho người học phát hiện năng lực, đam mê và mong muốn thực sự củamình vào một ngành hay một nghề cụ thể. Đối với một quốc gia, muốn phát triểnvà cân bằng xã hội về nhân lực lao động cũng như chất lượng của nguồn nhân lựclao động thì cần quan tâm và phát triển một cách nghiêm túc hoạt động GDHN. Theo UNESCO, hướng nghiệp là một quá trình cung cấp cho người họcnhững thông tin về bản thân, về thị trường lao động và định hướng cho người họccó các quyết định đúng đối với sự lựa chọn nghề nghiệp. Ngày nay, người ta đãnhận thấy chỉ cung cấp thông tin là không đầy đủ, mà cần phải chỉ ra sự phát triểnvề mặt cá nhân, xã hội, giáo dục và nghề nghiệp của học sinh (HS). Ở Việt NamGDHN tuy được xếp ngang tầm quan trọng với các mặt giáo dục khác như đứcdục, trí dục, thể dục, mỹ dục nhưng bản thân nó lại rất non trẻ, mới mẻ cả về nhậnthức, lý luận và thực tiễn; đội ngũ giáo viên (GV) chưa chuyên trách, nguồn kinhphí và cơ sở vật chất dành cho hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức,thiếu tính chuyên nghiệp... Vì vậy, việc thực hiện không mang lại nhiều hiệu quả. Từ thực tế đó, có thể thấy để giúp cho công tác hướng nghiệp và định hướnghọc nghề nghề đạt hiệu quả, nước ta cần có một hệ thống thông tin về thế giớinghề nghiệp, thị trường lao động và dự báo nguồn nhân lực của các ngành nghềtrong hiện tại và tương lai một cách thống nhất, đầy đủ. Nhà nước cần thành lậpmột cơ quan quốc gia có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng trong việcthu thập và xử lý, phổ biến các thông tin về thị trường lao động và dự báo vềnguồn nhân lực. Các nhà trường phổ thông, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp –Giáo dục thường xuyên (TTGDNN – GDTX) cũng cần chú trọng một cách đúngmức về đội ngũ GV chuyên trách và các tài liệu phục vụ cho việc GDHN… Đápứng được những yêu cầu cấp thiết trên, việc đào tạo nghề và hướng nghiệp ở nướcta sẽ có những bước chuyển biến mạnh mẽ, hòa nhập với thế giới. Sản phẩm đàotạo nguồn nhân lực sẽ phát triển và có chất lượng cao, phục vụ cho sự nghiệpCNH, HĐH đất nước và đáp ứng được những thách thức của quá trình toàn cầuhóa mạnh mẽ hiện nay. Vì vậy, việc nghiên cứu chỉ ra thực trạng, giải pháp đểnâng cao hiệu quả hoạt động GDHN và định hướng học nghề cho HS nói chungvà HS ở các TTGDNN – GDTX là rất cần thiết trong bối cảnh đổi mới giáo dụccủa nước ta hiện nay Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo hàng năm nước ta có hơn 6 triệuhọc sinh THCS và gần 4 triệu học sinh THPT, tạo cho nước ta một nguồn lao độngdự trữ dồi dào, có văn hoá và là nguồn tuyển sinh cho các trường Đại học, Caođẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề. Sự dồi dào của lực lượng này thựcsự đang tạo ra cơ hội lớn cho sự phát triển xã hội. Vì vậy, việc chuẩn bị cho thếhệ trẻ có được những phẩm chất và năng lực nghề nghiệp vững chắc phù hợp vớinhu cầu của các hoạt động kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ là vấn đề có ý 3nghĩa đặc biệt q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: