![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí - Chủ đề Địa lí Công nghiệp
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.13 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của giải pháp sáng kiến là giúp các em được trang bị cả kiến thức về tự nhiên, về con người, kinh tế - xã hội, những kĩ năng- kĩ xảo tư duy, suy luận logic và cả những kĩ năng tính toán mà các em vận dụng được trong cuộc sống mai sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí - Chủ đề Địa lí Công nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: “Giải pháp nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí - Chủ đề Địa lí Công nghiệp”.2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 19/4/20203. Các thông tin cần bảo mật: Không có.4. Mô tả các giải pháp thường làm:- Cải cách giáo dục một cách căn bản, toàn diện là nội dung quan trọng hiệnnay. Để thực hiện cải cách giáo dục hiệu quả cần có sự đổi mới phương phápgiáo dục, từ cách trước kia dạy học lấy người thầy làm trung tâm, dạy học tiếpcận nội dung, hiện nay đã và đang chuyển sang cách tiếp cận năng lực của ngườihọc ( học sinh làm trung tâm).- Trước kia chúng ta thường sử dụng những phương pháp dạy học nhằm mụcđích tiếp cận nội dung, chưa để ý đến việc phát triển năng lực của học sinh dẫnđến chỉ khai thác được nội dung sách giáo khoa nhưng thực chất hiệu quả tiếthọc chưa cao vì chưa phát huy được tính tích cực, phát huy năng lực của họcsinh.- Những giờ học lấy giáo viên làm trung tâm giáo viên thường máy móc:+ Giáo viên thưởng vào lớp ổn định lớp, kiểm tra sĩ số và kiểm tra bài cũ: vớicách làm này học sinh sẽ quen cách kiểm tra đánh giá của giáo viên, cho rằngcứ mỗi hôm cô hoặc thầy sẽ chỉ kiểm tra vài bạn đầu giờ, học sinh sẽ chỉ họcthuộc một bài để lên bảng lấy điểm, còn những buổi khác sẽ không chuẩn bị bàinữa. Tự nhiên việc kiểm tra đánh giá thường xuyên không có ý nghĩa và hiệuquả nữa.+ Khi vào bài mới: Giáo viên không giao việc cho học sinh chuẩn bị ở nhà dẫnđến các em không tích cực xây dựng nội dung bài học và cũng không phát huy 1được phẩm chất năng lực của học sinh.+ Hầu hết giáo viên chỉ sử dụng phương pháp hỏi đáp để xây dựng nội dungkiến thức, đây chỉ là cách tiếp cận nội dung, chưa phát huy được phẩm chất nănglực của học sinh.+ Giáo viên có chia nhóm thảo luận: Nhưng hầu như việc chia nhóm không hiệuquả do chưa cụ thể về thời gian, yêu cầu nội dung cần đạt, có nhiều trường hợpmột nhóm 10 em học sinh nhưng chỉ có khoảng 2-3 em học sinh làm việc còn lạicác em khác ngồi chơi, ỉ lại vào bạn bè. Nếu như giờ học nào cũng cứ chia nhómthảo luận máy móc như vậy sẽ có nhiều học sinh quen thói ỉ lại vào người khác,không chịu đào sâu suy nghĩ tích cực trong giờ học, trong khi các bạn khác hăngsay làm việc. Kết quả lại lấy chung cho cả nhóm. Việc làm này không hiệu quả.+ Đối với môn Địa Lí, đôi khi giáo viên giao việc cho học sinh quan sát bản đồ,biểu đồ, bảng số liệu để khai thác tri thức Địa lí cần tìm hiểu, nhưng có rất nhiềuhọc sinh bị mất gốc thậm chí xác định các hướng trên bản đồ còn sai. Dẫn đếncó học sinh hiểu, biết cách khai thác thì làm việc, còn các học sinh khác ngồichơi, thụ động.+ Trong một giờ học chỉ có một vài học sinh làm việc còn các học sinh khác thờơ, không hứng thú với giờ học, giáo viên không quản lí được lớp học khôngkích thích được niềm đam mê sáng tạo của học sinh, tự dưng giờ học trở nênnhàm chán, đều đều, chỉ có giáo viên đăt câu hỏi, vài học sinh trả lời. Giờ họctrôi qua nặng nề và nhàm chán.5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:* Việc đổi mới giáo dục dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo dụccủa Đảng và Nhà nước. Đó là những định hướng quan trọng về chính sách vàquan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục. Đổi mới phương pháp dạyhọc, kiểm tra đánh giá được thể hiện trong nhiều văn bản, đặc biệt gần đây nhấtlà Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện GDvà ĐT với nội dung:“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; pháthuy tính tích cực chủ động , sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năng của người 2học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạycách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật vàđổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớpsang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong dạy và học. Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra vàđánh giá kết quả giáo dục, đào tạo đảm bảo trung thực, khách quan. Việc thi,kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chítiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phốihợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối nămhọc; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhàtrường với đánh giá của gia đình, của xã hội. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theoQuyết định 711 ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ chỉ rõ: Tiếp tục đổimới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướngphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngườihọc. Đổi mới kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kì thi tuyển sinh đại học, caođẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kếthợp kết quả kiểm tra, đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi. Tiếp thu quan điểm chỉ đạo trên của Nhà nước về việc đổi mới giáo dục nóitrên, đặc biệt là học sinh lớp 12 có dự thi môn Địa lí trong kì thi tốt nghiệpTHPT thì việc giúp các em có nhiều kênh tiếp nhận kiến thức, kĩ năng địa lí làrất cần thiết, đã tạo tiền đề vững chắc về mặt lí luận giúp tôi mạnh dạn trình bàysáng kiến của mình.* Giáo dục phổ thông ở nước ta đang thực hiện bước chuyển mạnh mẽ, căn bản.Chúng ta đang chuyển từ chương trình giáo dục định hướng nội dung sang tiếpcận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí - Chủ đề Địa lí Công nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: “Giải pháp nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí - Chủ đề Địa lí Công nghiệp”.2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 19/4/20203. Các thông tin cần bảo mật: Không có.4. Mô tả các giải pháp thường làm:- Cải cách giáo dục một cách căn bản, toàn diện là nội dung quan trọng hiệnnay. Để thực hiện cải cách giáo dục hiệu quả cần có sự đổi mới phương phápgiáo dục, từ cách trước kia dạy học lấy người thầy làm trung tâm, dạy học tiếpcận nội dung, hiện nay đã và đang chuyển sang cách tiếp cận năng lực của ngườihọc ( học sinh làm trung tâm).- Trước kia chúng ta thường sử dụng những phương pháp dạy học nhằm mụcđích tiếp cận nội dung, chưa để ý đến việc phát triển năng lực của học sinh dẫnđến chỉ khai thác được nội dung sách giáo khoa nhưng thực chất hiệu quả tiếthọc chưa cao vì chưa phát huy được tính tích cực, phát huy năng lực của họcsinh.- Những giờ học lấy giáo viên làm trung tâm giáo viên thường máy móc:+ Giáo viên thưởng vào lớp ổn định lớp, kiểm tra sĩ số và kiểm tra bài cũ: vớicách làm này học sinh sẽ quen cách kiểm tra đánh giá của giáo viên, cho rằngcứ mỗi hôm cô hoặc thầy sẽ chỉ kiểm tra vài bạn đầu giờ, học sinh sẽ chỉ họcthuộc một bài để lên bảng lấy điểm, còn những buổi khác sẽ không chuẩn bị bàinữa. Tự nhiên việc kiểm tra đánh giá thường xuyên không có ý nghĩa và hiệuquả nữa.+ Khi vào bài mới: Giáo viên không giao việc cho học sinh chuẩn bị ở nhà dẫnđến các em không tích cực xây dựng nội dung bài học và cũng không phát huy 1được phẩm chất năng lực của học sinh.+ Hầu hết giáo viên chỉ sử dụng phương pháp hỏi đáp để xây dựng nội dungkiến thức, đây chỉ là cách tiếp cận nội dung, chưa phát huy được phẩm chất nănglực của học sinh.+ Giáo viên có chia nhóm thảo luận: Nhưng hầu như việc chia nhóm không hiệuquả do chưa cụ thể về thời gian, yêu cầu nội dung cần đạt, có nhiều trường hợpmột nhóm 10 em học sinh nhưng chỉ có khoảng 2-3 em học sinh làm việc còn lạicác em khác ngồi chơi, ỉ lại vào bạn bè. Nếu như giờ học nào cũng cứ chia nhómthảo luận máy móc như vậy sẽ có nhiều học sinh quen thói ỉ lại vào người khác,không chịu đào sâu suy nghĩ tích cực trong giờ học, trong khi các bạn khác hăngsay làm việc. Kết quả lại lấy chung cho cả nhóm. Việc làm này không hiệu quả.+ Đối với môn Địa Lí, đôi khi giáo viên giao việc cho học sinh quan sát bản đồ,biểu đồ, bảng số liệu để khai thác tri thức Địa lí cần tìm hiểu, nhưng có rất nhiềuhọc sinh bị mất gốc thậm chí xác định các hướng trên bản đồ còn sai. Dẫn đếncó học sinh hiểu, biết cách khai thác thì làm việc, còn các học sinh khác ngồichơi, thụ động.+ Trong một giờ học chỉ có một vài học sinh làm việc còn các học sinh khác thờơ, không hứng thú với giờ học, giáo viên không quản lí được lớp học khôngkích thích được niềm đam mê sáng tạo của học sinh, tự dưng giờ học trở nênnhàm chán, đều đều, chỉ có giáo viên đăt câu hỏi, vài học sinh trả lời. Giờ họctrôi qua nặng nề và nhàm chán.5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:* Việc đổi mới giáo dục dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo dụccủa Đảng và Nhà nước. Đó là những định hướng quan trọng về chính sách vàquan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục. Đổi mới phương pháp dạyhọc, kiểm tra đánh giá được thể hiện trong nhiều văn bản, đặc biệt gần đây nhấtlà Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện GDvà ĐT với nội dung:“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; pháthuy tính tích cực chủ động , sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năng của người 2học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạycách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật vàđổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớpsang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong dạy và học. Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra vàđánh giá kết quả giáo dục, đào tạo đảm bảo trung thực, khách quan. Việc thi,kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chítiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phốihợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối nămhọc; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhàtrường với đánh giá của gia đình, của xã hội. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theoQuyết định 711 ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ chỉ rõ: Tiếp tục đổimới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướngphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngườihọc. Đổi mới kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kì thi tuyển sinh đại học, caođẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kếthợp kết quả kiểm tra, đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi. Tiếp thu quan điểm chỉ đạo trên của Nhà nước về việc đổi mới giáo dục nóitrên, đặc biệt là học sinh lớp 12 có dự thi môn Địa lí trong kì thi tốt nghiệpTHPT thì việc giúp các em có nhiều kênh tiếp nhận kiến thức, kĩ năng địa lí làrất cần thiết, đã tạo tiền đề vững chắc về mặt lí luận giúp tôi mạnh dạn trình bàysáng kiến của mình.* Giáo dục phổ thông ở nước ta đang thực hiện bước chuyển mạnh mẽ, căn bản.Chúng ta đang chuyển từ chương trình giáo dục định hướng nội dung sang tiếpcận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Địa lí Công nghiệp Ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa líTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0