Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao ý thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn do hóa chất gây ra trong đời sống thông qua dạy học Hóa học ở trường phổ thông
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.24 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là thay đổi hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, và phát triển các năng lực cốt lõi của học sinh làm cho học sinh ngày càng yêu thích, hứng thú với môn học. Học không chỉ lấy kiến thức thi cử mà còn vận dụng kiến thức đó để phòng tránh những tai nạn, những hiểm họa trong đời sống do hóa chất gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao ý thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn do hóa chất gây ra trong đời sống thông qua dạy học Hóa học ở trường phổ thông CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến cấp tỉnh. Nhóm chúng tôi gồm: Ngày tháng Nơi công Trình độ Tỷ lệ (%) đóng góp vào việcTT Họ và tên Chức vụ năm sinh tác chuyên môn tạo ra sáng kiến THPT Gia Tổ trưởng1 Nguyễn Anh Hưng 28/12/1981 Đại học 22% Viễn B chuyên môn THPT Gia2 Trần Thị Dự 30/11/1986 Giáo viên Đại học 20% Viễn B THPT Gia3 Mai Châu Bình 17/9/1990 Giáo viên Thạc sỹ 22% Viễn B THPT Gia4 Nguyễn Thị Thanh Hòa 10/12/1987 Giáo viên Đại học 17% Viễn B THPT Gia5 Đinh Thị Hồng Nhung 28/10/1992 Giáo viên Thạc sỹ 19% Viễn B I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Giải pháp nâng cao ý thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn do hóa chất gây ra trong đời sống thông qua dạy học Hóa học ở trường phổ thông. Lĩnh vực áp dụng: Vận dụng kiến thức hóa học phổ thông để phòng tránh tai nạn do hóa chất gây ra trong cuộc sống hàng ngày. II. Nội dung sáng kiến 1. Giải pháp cũ thường làm - Về nội dung: Trong quá trình dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông, giáo viên thường dạy lần lượt qua các mục: Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế. Giáo viên ít nói hoặc nói ngắn gọn, không có dẫn chứng về những tính chất đó có thể gây ra nguy hiểm gì cho con người và các loài sinh vật trên Trái Đất khi sử dụng hoặc không may bị nhiễm phải. Dẫn đến người học không có khả năng phòng tránh những tai nạn do hóa chất gây ra và thực tế cuộc sống đã có nhiều vụ tai nạn thương tâm xảy ra do con người thiếu hiểu biết về hóa chất. Ví dụ như vụ ngạt khí CO ở Hải Hà, Quảng Ninh ngày 8 tháng 9 năm 2014 làm 10người chết, vụ ngạt khí than ở Nông Cống Thanh Hóa ngày 1 tháng 1 năm 2015 làm 9 ngườitử vong. - Về hình thức: Giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu theo cách diễn giảng, thuyết trìnhlàm cho bài giảng buồn tẻ, nặng nề. Học sinh không có hứng thú tiếp thu kiến thức, khôngchủ động tích cực tham gia vào bài giảng và không có kỹ năng vận dụng kiến thức đó vào đờisống để phòng tránh những tai nạn thương tích do hóa chất gây ra. * Ưu điểm: + Cho phép trình bày những nội dung lí thuyết khó, phức tạp, hàn lâm, chứa đựng thôngtin học sinh không tự tìm hiểu được. + Phương pháp dạy học được giáo viên sử dụng chủ yếu: Thuyết trình, đàm thoại, vấnđáp. Do đó, giáo viên có nhiều thời gian để giảng những kiến thức hàn lâm một cách hệthống. + Cho phép trình bày mô hình mẫu của tư duy logic, của cách trình bày và lí giải vấn đềmột cách khoa học. * Nhược điểm: + Không thu hút được tất cả các đối tượng học sinh tham gia và hoạt động học, đặc biệtlà học sinh thuộc các lớp khoa học xã hội. Do đó tiết học với các em sẽ trở nên nặng nề căngthẳng, không có hứng thú tiếp thu kiến thức và không cảm thấy có sự liên quan giữa kiếnthức đang học với thực tế cuộc sống. Từ đó, làm cho học sinh cảm thấy chán nản, thậm chí làsợ môn Hóa học. + Những kiến thức về trạng thái tự nhiên, ứng dụng các chất thì giáo viên ít hoặc khôngcung cấp đầy đủ thông tin, dẫn chứng cụ thể dẫn đến người học không hiểu rõ ảnh hưởng củacác chất hóa học thường gặp trong đời sống với con người và các loài sinh vật như thế nào. + Tiết học không đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục đó là hình thành nhữngnăng lực và phẩm chất cho người học. 2. Giải pháp mới cải tiến - Bản chất của giải pháp mới. Thay đổi phương pháp tiếp cận kiến thức của người học và phương pháp dạy học củangười dạy bằng cách tạo ra các sân chơi nhỏ trong phạm vi lớp học. * Người học: Chuyển từ quá trình học tập thụ động, căng thẳng thành quá trình vui chơi hào hứngqua đó lĩnh hội kiến thức một cách chủ động tích cực. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao ý thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn do hóa chất gây ra trong đời sống thông qua dạy học Hóa học ở trường phổ thông CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến cấp tỉnh. Nhóm chúng tôi gồm: Ngày tháng Nơi công Trình độ Tỷ lệ (%) đóng góp vào việcTT Họ và tên Chức vụ năm sinh tác chuyên môn tạo ra sáng kiến THPT Gia Tổ trưởng1 Nguyễn Anh Hưng 28/12/1981 Đại học 22% Viễn B chuyên môn THPT Gia2 Trần Thị Dự 30/11/1986 Giáo viên Đại học 20% Viễn B THPT Gia3 Mai Châu Bình 17/9/1990 Giáo viên Thạc sỹ 22% Viễn B THPT Gia4 Nguyễn Thị Thanh Hòa 10/12/1987 Giáo viên Đại học 17% Viễn B THPT Gia5 Đinh Thị Hồng Nhung 28/10/1992 Giáo viên Thạc sỹ 19% Viễn B I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Giải pháp nâng cao ý thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn do hóa chất gây ra trong đời sống thông qua dạy học Hóa học ở trường phổ thông. Lĩnh vực áp dụng: Vận dụng kiến thức hóa học phổ thông để phòng tránh tai nạn do hóa chất gây ra trong cuộc sống hàng ngày. II. Nội dung sáng kiến 1. Giải pháp cũ thường làm - Về nội dung: Trong quá trình dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông, giáo viên thường dạy lần lượt qua các mục: Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế. Giáo viên ít nói hoặc nói ngắn gọn, không có dẫn chứng về những tính chất đó có thể gây ra nguy hiểm gì cho con người và các loài sinh vật trên Trái Đất khi sử dụng hoặc không may bị nhiễm phải. Dẫn đến người học không có khả năng phòng tránh những tai nạn do hóa chất gây ra và thực tế cuộc sống đã có nhiều vụ tai nạn thương tâm xảy ra do con người thiếu hiểu biết về hóa chất. Ví dụ như vụ ngạt khí CO ở Hải Hà, Quảng Ninh ngày 8 tháng 9 năm 2014 làm 10người chết, vụ ngạt khí than ở Nông Cống Thanh Hóa ngày 1 tháng 1 năm 2015 làm 9 ngườitử vong. - Về hình thức: Giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu theo cách diễn giảng, thuyết trìnhlàm cho bài giảng buồn tẻ, nặng nề. Học sinh không có hứng thú tiếp thu kiến thức, khôngchủ động tích cực tham gia vào bài giảng và không có kỹ năng vận dụng kiến thức đó vào đờisống để phòng tránh những tai nạn thương tích do hóa chất gây ra. * Ưu điểm: + Cho phép trình bày những nội dung lí thuyết khó, phức tạp, hàn lâm, chứa đựng thôngtin học sinh không tự tìm hiểu được. + Phương pháp dạy học được giáo viên sử dụng chủ yếu: Thuyết trình, đàm thoại, vấnđáp. Do đó, giáo viên có nhiều thời gian để giảng những kiến thức hàn lâm một cách hệthống. + Cho phép trình bày mô hình mẫu của tư duy logic, của cách trình bày và lí giải vấn đềmột cách khoa học. * Nhược điểm: + Không thu hút được tất cả các đối tượng học sinh tham gia và hoạt động học, đặc biệtlà học sinh thuộc các lớp khoa học xã hội. Do đó tiết học với các em sẽ trở nên nặng nề căngthẳng, không có hứng thú tiếp thu kiến thức và không cảm thấy có sự liên quan giữa kiếnthức đang học với thực tế cuộc sống. Từ đó, làm cho học sinh cảm thấy chán nản, thậm chí làsợ môn Hóa học. + Những kiến thức về trạng thái tự nhiên, ứng dụng các chất thì giáo viên ít hoặc khôngcung cấp đầy đủ thông tin, dẫn chứng cụ thể dẫn đến người học không hiểu rõ ảnh hưởng củacác chất hóa học thường gặp trong đời sống với con người và các loài sinh vật như thế nào. + Tiết học không đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục đó là hình thành nhữngnăng lực và phẩm chất cho người học. 2. Giải pháp mới cải tiến - Bản chất của giải pháp mới. Thay đổi phương pháp tiếp cận kiến thức của người học và phương pháp dạy học củangười dạy bằng cách tạo ra các sân chơi nhỏ trong phạm vi lớp học. * Người học: Chuyển từ quá trình học tập thụ động, căng thẳng thành quá trình vui chơi hào hứngqua đó lĩnh hội kiến thức một cách chủ động tích cực. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Nâng cao chất lượng dạy và học kỹ năng phòng tránh tai nạn Quản lý dạy học Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 507 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0