Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm với môn Sinh học
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.91 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đổi mới giáo dục và đào tạo được nêu trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể. Bộ đề cao phẩm chất, năng lực của người học. Phẩm chất của người học bao gồm: Yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm. Năng lực của người học bao gồm: Năng lực chung và năng lực chuyên môn. Năng lực chung có các năng lực như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Các năng lực chuyên môn có các năng lực như năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tìm hiểu xã hội, năng lực tin học, năng lực thể chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm với môn Sinh học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh NinhBình. Chúng tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình Ngày, đóng góp Chức độ GhiTT Họ và tên tháng, Nơi công tác vào việc vụ chuyên chú năm sinh tạo ra môn sáng kiến THPT Tổ phó1. Bùi Thị Liên 21/06/1985 chuyên Cử nhân 30% Tác giả Nho Quan C môn THPT Phó Đồng2. Ngô Đức Thắng 27/10/1978 Hiệu Cử nhân 20% Nho Quan C trưởng tác giả 10/10/1980 THPT Phó Đồng3. Đặng Văn Phương Hiệu Thạc sĩ 20% Nho Quan C trưởng tác giả THPT Giáo Đồng4. Trần Thị Hoa 11/09/1983 Cử nhân 20% Nho Quan C viên tác giả Vũ Thị Thanh THPT Giáo Đồng5. 11/10/1992 Cử nhân 10% Nhàn Nho Quan C viên tác giả 1I. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM VỚI MÔN SINH HỌC. Lĩnh vực áp dụng: Đổi mới dạy học Sinh học THPTII. NỘI DUNG 1. Giải pháp cũ thường làm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo không phải là vấn đề mới trong giáo dục.Thực tế trong chương trình, sách giáo khoa hiện tại nội dung này được thể hiện ở cácbài thực hành, lồng ghép liên hệ thực tế trong bài học. Việc tổ chức hoạt động trảinghiệm ngoài nhà trường là tổ chức cho các em đi tham quan, dã ngoại, lao độngcông ích, lao động cùng gia đình…Tuy nhiên, cách thức tổ chức chưa đạt hiệu quảgiáo dục cao. Việc tổ chức trải nghiệm trên lớp học: Số bài thực hành trong sách giáo khoahiện tại tương đối ít, một số bài thực hành trong chương trình do điều kiện tiến hànhphức tạp, không phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường. Ví dụ sách giáo khoaSinh học 12 có 3 bài thực hành trên tổng số 48 bài học, trong 3 bài thực hành có tới 2bài khó thực hiện thành công được như Bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biếnsố lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và tiêu bản tạm thời; Bài 14: Lai giống.Trong chương trình Sinh học 11 có 7 bài thực hành trên tổng số 48 bài học; Sinh học10 có 5 bài trên tổng số 33 bài. Trong năm học vừa qua, khi nhà trường được chủđộng về phân phối chương trình, giáo viên thường chủ động xây dựng chương trìnhchuyển số bài thực thực hành thành bài tập, ôn lí thuyết để phục vụ cho việc học “ứngthi”. Việc học trên lớp, giáo viên thường chú trọng đến việc tìm kiến thức ôn tập phụcvụ thi hơn là tìm hiểu vấn đề có thể tổ chức cho học sinh trải nghiệm. Việc tổ chức trải nghiệm ngoài lớp học: Cách thức tổ chức học tập trải nghiệmthường làm là: Bước 1: Lựa chọn địa điểm: Địa điểm lựa chọn để trải nghiệm thường là các khu du lịch, khu vui chơi, giảitrí,.. theo sở thích của học sinh. Bước 2: Lên kế hoạch cho chuyến đi: Giáo viên, phụ huynh, nhà trường lên kế hoạch cho chuyến đi nhưng công việcnày chủ yếu chú trọng đến việc thời gian, phương tiện, sinh hoạt, chi phí cho chuyếnđi. Bước 3: Làm công tác xã hội hóa: Công việc chủ yếu là huy động sự đóng góp vật chất cho chuyến đi. Chính vìmục đích học tập không rõ ràng, phụ huynh không thấy được vai trò của chuyến đihọc tập trải nghiệm nên sẽ khó khăn trong công tác huy động sức dân, chưa kể sẽ gâyhiểu lầm chủ chương của Bộ về tổ chức hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm với môn Sinh học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh NinhBình. Chúng tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình Ngày, đóng góp Chức độ GhiTT Họ và tên tháng, Nơi công tác vào việc vụ chuyên chú năm sinh tạo ra môn sáng kiến THPT Tổ phó1. Bùi Thị Liên 21/06/1985 chuyên Cử nhân 30% Tác giả Nho Quan C môn THPT Phó Đồng2. Ngô Đức Thắng 27/10/1978 Hiệu Cử nhân 20% Nho Quan C trưởng tác giả 10/10/1980 THPT Phó Đồng3. Đặng Văn Phương Hiệu Thạc sĩ 20% Nho Quan C trưởng tác giả THPT Giáo Đồng4. Trần Thị Hoa 11/09/1983 Cử nhân 20% Nho Quan C viên tác giả Vũ Thị Thanh THPT Giáo Đồng5. 11/10/1992 Cử nhân 10% Nhàn Nho Quan C viên tác giả 1I. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM VỚI MÔN SINH HỌC. Lĩnh vực áp dụng: Đổi mới dạy học Sinh học THPTII. NỘI DUNG 1. Giải pháp cũ thường làm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo không phải là vấn đề mới trong giáo dục.Thực tế trong chương trình, sách giáo khoa hiện tại nội dung này được thể hiện ở cácbài thực hành, lồng ghép liên hệ thực tế trong bài học. Việc tổ chức hoạt động trảinghiệm ngoài nhà trường là tổ chức cho các em đi tham quan, dã ngoại, lao độngcông ích, lao động cùng gia đình…Tuy nhiên, cách thức tổ chức chưa đạt hiệu quảgiáo dục cao. Việc tổ chức trải nghiệm trên lớp học: Số bài thực hành trong sách giáo khoahiện tại tương đối ít, một số bài thực hành trong chương trình do điều kiện tiến hànhphức tạp, không phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường. Ví dụ sách giáo khoaSinh học 12 có 3 bài thực hành trên tổng số 48 bài học, trong 3 bài thực hành có tới 2bài khó thực hiện thành công được như Bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biếnsố lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và tiêu bản tạm thời; Bài 14: Lai giống.Trong chương trình Sinh học 11 có 7 bài thực hành trên tổng số 48 bài học; Sinh học10 có 5 bài trên tổng số 33 bài. Trong năm học vừa qua, khi nhà trường được chủđộng về phân phối chương trình, giáo viên thường chủ động xây dựng chương trìnhchuyển số bài thực thực hành thành bài tập, ôn lí thuyết để phục vụ cho việc học “ứngthi”. Việc học trên lớp, giáo viên thường chú trọng đến việc tìm kiến thức ôn tập phụcvụ thi hơn là tìm hiểu vấn đề có thể tổ chức cho học sinh trải nghiệm. Việc tổ chức trải nghiệm ngoài lớp học: Cách thức tổ chức học tập trải nghiệmthường làm là: Bước 1: Lựa chọn địa điểm: Địa điểm lựa chọn để trải nghiệm thường là các khu du lịch, khu vui chơi, giảitrí,.. theo sở thích của học sinh. Bước 2: Lên kế hoạch cho chuyến đi: Giáo viên, phụ huynh, nhà trường lên kế hoạch cho chuyến đi nhưng công việcnày chủ yếu chú trọng đến việc thời gian, phương tiện, sinh hoạt, chi phí cho chuyếnđi. Bước 3: Làm công tác xã hội hóa: Công việc chủ yếu là huy động sự đóng góp vật chất cho chuyến đi. Chính vìmục đích học tập không rõ ràng, phụ huynh không thấy được vai trò của chuyến đihọc tập trải nghiệm nên sẽ khó khăn trong công tác huy động sức dân, chưa kể sẽ gâyhiểu lầm chủ chương của Bộ về tổ chức hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Nâng cao chất lượng dạy và học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đổi mới phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2028 21 0 -
47 trang 1021 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 543 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0