![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục bảo vệ tài nguyên du lịch qua hoạt động dạy - học gắn với trải nghiệm thực tế tại một số di tích, danh thắng ở địa phương cho học sinh lớp 10 trên địa bàn huyện Yên Thành – Nghệ An
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Giáo dục bảo vệ tài nguyên du lịch qua hoạt động dạy - học gắn với trải nghiệm thực tế tại một số di tích, danh thắng ở địa phương cho học sinh lớp 10 trên địa bàn huyện Yên Thành – Nghệ An" nhằm nghiên cứu cách thức tổ chức và các nội dung của loại hình hoạt động trải nghiệm tại các di tích văn hóa và danh thắng ở địa phương, đó là thực địa và tham quan. Từ đó khơi dậy hứng thú học tập của học sinh và giáo dục tinh thần, ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch của quê hương mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục bảo vệ tài nguyên du lịch qua hoạt động dạy - học gắn với trải nghiệm thực tế tại một số di tích, danh thắng ở địa phương cho học sinh lớp 10 trên địa bàn huyện Yên Thành – Nghệ An I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, hội nhập nền kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế toàn cầu đòi hỏiở mỗi người sự năng động, nhạy bén, kĩ năng sống và vốn kiến thức phong phú. Xãhội hiện đại luôn cần những con người có đủ yếu tố chân – thiện – mỹ, đức và tài.Đây cũng chính là mục tiêu giáo dục hướng tới, đặc biệt trong thế kỉ XXI - thế kỉcủa tự do hóa, thương mại hóa. Để làm được điều đó, giáo dục phải không ngừngđổi mới, nâng cao chất lượng phương pháp đào tạo. Học từ trải nghiệm thực tế, trải nghiệm sáng tạo là xu hướng, phương pháp họcđã thu hút rất nhiều sự quan tâm của những người làm giáo dục. Mô hình học tập từtrải nghiệm ngày càng được nhân rộng và thu hút sự tham gia của nhiều người dotính hiệu quả mà nó đem lại. Học tập gắn với trải nghiệm thực tế là một quá trình xãhội bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học. Hai hoạt động này được liên hệ bằngvốn hiểu biết và kinh nghiệm cụ thể của người học, trên cơ sở đó, giáo viên hệ thốnghóa những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, đáp ứng mục tiêu dạy học. Để thực hiện tốt hoạtđộng trải nghiệm cần gắn thực tiễn nhà trường với xã hội, hình thành và phát triểnnăng lực, phẩm chất cho học sinh đáp ứng những yêu cầu đổi mới giáo dục theođịnh hướng mà bộ giáo dục đề ra cũng như đáp ứng kì vọng của những người dânvào nền giáo dục của đất nước. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâmđến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gìqua việc học. Để đảm bảo được điều đó, mỗi giáo viên phải thực hiện thành côngviệc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cáchhọc, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất,đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớsang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cảkiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để cóthể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáodục. Tổ chức hoạt động dạy – học lịch sử gắn với trải nghiệm thực tế cho học sinhbằng thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo các di tích văn hóa, danh thắng, đặcbiệt là các di tích văn hóa lịch sử, danh thắng ở nơi học sinh sinh sống sẽ khiến chobài giảng lịch sử được sinh động, sẽ giúp học sinh cảm thấy bài học lịch sử gắn bóhơn với cuộc sống ở xung quanh các em, sẽ bồi dưỡng học sinh sự tự hào với nhữnggiá trị văn hóa truyền thống do ông cha để lại, càng thêm yêu quê hương, yêu đấtnước mình hơn cũng như khơi dậy cho học sinh khát khao tìm hiểu, khám phá vàphát huy tiềm năng của quê hương mình. Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An là một vùng giàu tiềm năng du lịch. HuyệnYên Thành có trên 200 di tích – danh thắng đã được lập danh mục quản lí, trong đócó 23 di tích được công nhận là di tích quốc gia, 35 di tích xếp hạng cấp tỉnh, làhuyện có nhiều di tích được công nhận nhất tỉnh Nghệ An. Đó là niềm tự hào mànhân dân và Đảng bộ huyện Yên Thành đang ra sức phát huy để những giá trị đómãi mãi trường tồn. Tuy nhiên, hầu hết người dân nơi đây chưa thực sự thấy đượcgiá trị của tiềm năng du lịch địa phương mang lại. Đặc biệt, các em học sinh – chủnhân của quê hương, đất nước cần phải hiểu rõ về tài nguyên du lịch ở địa phươngmình để có ý thức, trách nhiệm bảo tồn và phát huy tiềm năng sẵn có, góp phần pháttriển kinh tế nơi mình sinh ra và lớn lên. Bản thân mỗi giáo viên Lịch sử chúng tôi luôn trăn trở, muốn góp một phầnnhỏ bé vào việc giáo dục những truyền thống tốt đẹp, giáo dục ý thức và tráchnhiệm giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh cũng như tạo chohọc sinh niềm đam mê khám phá những giá trị tốt đẹp ngay trên quê hương mình. Xuất phát từ những lí do trên, đồng thời ý thức được trách nhiệm của bản thântrong việc nỗ lực tìm hiểu, học tập những định hướng mới trong giáo dục nhằm nângcao kiến thức chuyên ngành, góp phần nâng cao hiệu quả trong công việc giảng dạytại trường phổ thông nên tôi quyết định chọn đề tài sáng kiến:“Giáo dục bảo vệ tàinguyên du lịch qua hoạt động dạy - học gắn với trải nghiệm thực tế tại một số ditích, danh thắng ở địa phương cho học sinh lớp 10 trên địa bàn huyện Yên Thành– Nghệ An”. 1.2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cách thức tổ chức và các nội dung của loại hình hoạt động trảinghiệm tại các di tích văn hóa và danh thắng ở địa phương, đó là thực địa và thamquan. Từ đó khơi dậy hứng thú học tập của học sinh và giáo dục tinh thần, ý thứcbảo vệ tài nguyên du lịch của quê hương mình. Góp phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục bảo vệ tài nguyên du lịch qua hoạt động dạy - học gắn với trải nghiệm thực tế tại một số di tích, danh thắng ở địa phương cho học sinh lớp 10 trên địa bàn huyện Yên Thành – Nghệ An I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, hội nhập nền kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế toàn cầu đòi hỏiở mỗi người sự năng động, nhạy bén, kĩ năng sống và vốn kiến thức phong phú. Xãhội hiện đại luôn cần những con người có đủ yếu tố chân – thiện – mỹ, đức và tài.Đây cũng chính là mục tiêu giáo dục hướng tới, đặc biệt trong thế kỉ XXI - thế kỉcủa tự do hóa, thương mại hóa. Để làm được điều đó, giáo dục phải không ngừngđổi mới, nâng cao chất lượng phương pháp đào tạo. Học từ trải nghiệm thực tế, trải nghiệm sáng tạo là xu hướng, phương pháp họcđã thu hút rất nhiều sự quan tâm của những người làm giáo dục. Mô hình học tập từtrải nghiệm ngày càng được nhân rộng và thu hút sự tham gia của nhiều người dotính hiệu quả mà nó đem lại. Học tập gắn với trải nghiệm thực tế là một quá trình xãhội bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học. Hai hoạt động này được liên hệ bằngvốn hiểu biết và kinh nghiệm cụ thể của người học, trên cơ sở đó, giáo viên hệ thốnghóa những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, đáp ứng mục tiêu dạy học. Để thực hiện tốt hoạtđộng trải nghiệm cần gắn thực tiễn nhà trường với xã hội, hình thành và phát triểnnăng lực, phẩm chất cho học sinh đáp ứng những yêu cầu đổi mới giáo dục theođịnh hướng mà bộ giáo dục đề ra cũng như đáp ứng kì vọng của những người dânvào nền giáo dục của đất nước. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâmđến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gìqua việc học. Để đảm bảo được điều đó, mỗi giáo viên phải thực hiện thành côngviệc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cáchhọc, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất,đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớsang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cảkiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để cóthể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáodục. Tổ chức hoạt động dạy – học lịch sử gắn với trải nghiệm thực tế cho học sinhbằng thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo các di tích văn hóa, danh thắng, đặcbiệt là các di tích văn hóa lịch sử, danh thắng ở nơi học sinh sinh sống sẽ khiến chobài giảng lịch sử được sinh động, sẽ giúp học sinh cảm thấy bài học lịch sử gắn bóhơn với cuộc sống ở xung quanh các em, sẽ bồi dưỡng học sinh sự tự hào với nhữnggiá trị văn hóa truyền thống do ông cha để lại, càng thêm yêu quê hương, yêu đấtnước mình hơn cũng như khơi dậy cho học sinh khát khao tìm hiểu, khám phá vàphát huy tiềm năng của quê hương mình. Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An là một vùng giàu tiềm năng du lịch. HuyệnYên Thành có trên 200 di tích – danh thắng đã được lập danh mục quản lí, trong đócó 23 di tích được công nhận là di tích quốc gia, 35 di tích xếp hạng cấp tỉnh, làhuyện có nhiều di tích được công nhận nhất tỉnh Nghệ An. Đó là niềm tự hào mànhân dân và Đảng bộ huyện Yên Thành đang ra sức phát huy để những giá trị đómãi mãi trường tồn. Tuy nhiên, hầu hết người dân nơi đây chưa thực sự thấy đượcgiá trị của tiềm năng du lịch địa phương mang lại. Đặc biệt, các em học sinh – chủnhân của quê hương, đất nước cần phải hiểu rõ về tài nguyên du lịch ở địa phươngmình để có ý thức, trách nhiệm bảo tồn và phát huy tiềm năng sẵn có, góp phần pháttriển kinh tế nơi mình sinh ra và lớn lên. Bản thân mỗi giáo viên Lịch sử chúng tôi luôn trăn trở, muốn góp một phầnnhỏ bé vào việc giáo dục những truyền thống tốt đẹp, giáo dục ý thức và tráchnhiệm giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh cũng như tạo chohọc sinh niềm đam mê khám phá những giá trị tốt đẹp ngay trên quê hương mình. Xuất phát từ những lí do trên, đồng thời ý thức được trách nhiệm của bản thântrong việc nỗ lực tìm hiểu, học tập những định hướng mới trong giáo dục nhằm nângcao kiến thức chuyên ngành, góp phần nâng cao hiệu quả trong công việc giảng dạytại trường phổ thông nên tôi quyết định chọn đề tài sáng kiến:“Giáo dục bảo vệ tàinguyên du lịch qua hoạt động dạy - học gắn với trải nghiệm thực tế tại một số ditích, danh thắng ở địa phương cho học sinh lớp 10 trên địa bàn huyện Yên Thành– Nghệ An”. 1.2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cách thức tổ chức và các nội dung của loại hình hoạt động trảinghiệm tại các di tích văn hóa và danh thắng ở địa phương, đó là thực địa và thamquan. Từ đó khơi dậy hứng thú học tập của học sinh và giáo dục tinh thần, ý thứcbảo vệ tài nguyên du lịch của quê hương mình. Góp phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Giáo dục bảo vệ tài nguyên du lịch Trải nghiệm thực tếTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 548 3 0
-
26 trang 481 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0