Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục cho học sinh miền núi kỹ năng phòng, chống bạo lực gia đình thông qua một số tác phẩm Văn học 12

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Giáo dục cho học sinh miền núi kỹ năng phòng, chống bạo lực gia đình thông qua một số tác phẩm Văn học 12" nhằm giáo dục ý thức, kỹ năng phòng, chống bạo lực gia đình và rộng hơn là bạo lực ở ngoài xã hội, trong cuộc sống các em nữ sinh ở miền núi Quỳ Hợp. Vận dụng một cách phù hợp, linh hoạt phương pháp đóng vai trong dạy học nhằm phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo niềm vui và sự hứng thú đối với môn học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục cho học sinh miền núi kỹ năng phòng, chống bạo lực gia đình thông qua một số tác phẩm Văn học 12 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH MIỀN NÚIKỸ NĂNG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNHTHÔNG QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH MIỀN NÚIKỸ NĂNG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNHTHÔNG QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thủy Tổ chuyên môn: Văn - Ngoại ngữ Năm học: 2021- 2022 Số điện thoại: 0379316557 MỤC LỤC TrangPHẦN I. MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 1.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: ................................................................. 2 1.3. Mục đích nghiên cứu:..................................................................................... 3 1.4. Tính mới và những đóng góp của đề tài ........................................................ 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 3PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 5CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI........................ 5 1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm bạo lực gia đình ..................................................................... 5 1.1.2. Các con số đáng báo động về bạo lực gia đình ở nước ta:..................... 5 1.1.3. Trang bị cho học sinh các nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình ........ 5 1.1.4. Tại sao phải phát triển kỹ năng phòng, chống bạo lực cho học sinh miền núi: .................................................................................................... 6 1.1.5. Các phương pháp giáo dục kĩ năng phòng ngừa bạo lực gia đình .......... 6 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 8 1.2.1. Một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh ở miền núi ....................... 8 1.2.2. Các kĩ thuật sử dụng khi tiến hành giáo dục kĩ năng sống cho học sinh miền núi thông qua tác phảm văn học lớp 12: .......................................... 8 1.2.3. Năng lực giao tiếp ................................................................................. 13 1.2.4. Xây dựng bộ tiêu chí (Rubic) và quy trình đánh giá năng lực giao tiếp (theo bài giảng đánh giá các năng lực người học - TS Phạm Thị Hương - Đại học Vinh). .................................................................................. 14 1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................... 15 1.3.1. Thực tiễn dạy học ở các trường THPT miền núi .................................. 15 1.3.2. Thực trạng của vấn đề dạy kĩ năng phòng, chống bạo lực ................... 16CHƯƠNG 2. GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIAĐÌNH QUA MỘT SỐ`TÁC PHẨM VĂN HỌC................................................. 20 2.1. Phân tích nội dung các bài học có liên quan ................................................ 20 2.2. Xây dựng một số kịch bản để sân khấu hóa dạy học theo hướng giáo dục cho học sinh THPT kĩ năng phòng, tránh bạo lực gia đình......................... 20 2.3. Một số ví dụ lồng ghép để giáo dục kĩ năng phòng, chống bạo lực cho học sinh miền núi thông qua hai tác phẩm Văn học có liên quan: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) .................... 21 2.3.1. Giáo dục cho học sinh kỹ năng nhận diện về bạo lực gia đình: ......... 21 2.4. Giáo dục cho học sinh cách ứng phó và hướng giải quyết bạo lực gia đình:........... 27 2.4.1. Đặt ra tình huống thực tế:...................................................................... 27 2.4.2.Thảo luận, đặt câu hỏi kiến thức tác phẩm: ........................................... 28 2.4.3. Hình thành năng lực giải quyết tình huống bạo lực trong thực tế: ....... 28 2.4.4. Tổ chức trò chơi, vẽ tranh tuyên truyền về bạo lực gia đình ............... 31 2.4.5. Các kĩ năng cần thiết để phòng, chống bạo lực gia đình ...................... 34 2.5. Hình thành, giáo dục học sinh các kỹ năng phòng, chống bạo lực gia đình:.......... 34CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: