Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Yên Thành
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu cách thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp và các nội dung của loại hình hoạt động trải nghiệm tại các làng nghề truyền thống ở địa phương. Từ đó khơi dậy hứng thú học tập của học sinh và định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản thân và cơ hội của nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Yên Thành SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài: GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÁC LÀNG NGHỀTRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THÀNH Năm thực hiện: 2020- 2021 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÁC LÀNG NGHỀTRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THÀNH Lĩnh vực: Địa lí Tác giả: Đặng Thị Nghĩa Đơn vị: Trường THPT Yên Thành 3 Số điện thoại: 0978197789 Năm thực hiện: 2020- 2021 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾNNội dung Viết tắtCông nghiệp hóa – hiện đại hóa CNH- HĐHGiáo dục hướng nghiệp GDHNGiáo viên GVGiáo dục đào tạo GDĐTHọc sinh HSNghiên cứu bài học NCBHTrung học phổ thông THPTThực nghiệm TNSách giáo khoa SGKKiểm tra đánh giá KTĐGGiáo dục và đào tạo GD& ĐTTrung học cơ sở THCS 3 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGI. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 31.1. Lí do chọn đề tài 31.2. Mục đích nghiên cứu 41.3. Phạm vi nghiên cứu 41.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 41.5. Phương pháp nghiên cứu 41.6. Tính mới của đề tài 5II. NỘI DUNG 6Chương I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 61. Lí luận về dạy học gắn với trải nghiệm 61.1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản 61.2. Ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm sáng taojtrong việc học tập 9Địa lí2. Cơ sở thực tiễn 102.1. Một số di tích, danh thắng tiêu biểu của Nghệ An và huyện Yên 10Thành2.2. Thực trạng chung về dạy học gắn với trải nghiệm ở môn Địa lí 102.3. Thực tiễn về dạy học gắn với tham quan trải nghiệm tại các di 12tích – danh thắng ở các trường THPT trên địa bàn Yên ThànhChương II. Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tại di tích, danh 14thắng trên quê hương Yên Thành, Nghệ An1. Mối liên hệ giữa các di tích, danh thắng với chương trình địa lí 14 lớp 121.1. Giới thiệu khái quát về các di tích, danh thắng 141.2. Các bài học/nội dung dạy học địa lí có liên quan 221.3. Thời gian tiến hành hoạt động trải nghiệm 232. Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tại các di tích, danh 23 4thắng trên quê hương Yên Thành2.1. Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 232.2. Các nội dung của hoạt động trải nghiệm 262. 3. Giáo án thể nghiệm 35III. KẾT LUẬN 453.1. Hiệu quả của đề tài 453.2. Khả năng nhân rộng 483.3. Những kiến nghị 48 5 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lí do chọn đề tài “Chọn nghề gì?” luôn là vấn đề trăn trở đối với học sinh THPT, nhất là cácem học sinh 12 khi bước vào ngưỡng cửa cuộc đời. Vì vậy, giáo dục hướng nghiệpcó vai trò rất lớn giúp học sinh nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, chọn đượcnghề phù hợp với nguyện vọng, sở trường của bản thân, đồng thời đáp ứng đượcnhu cầu của xã hội, góp phần vào việc phân luồng và sử dụng hợp lý nguồn laođộng trong thời kì đổi mới. Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng lớn “rừng vàng biển bạc”, có vị tríđịa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế. Thế mạnhlà ngành nông nghiệp, tiểu thủ công và công nghiệp then chốt. Trong tất cả cácmôn học đều cần phải tích hợp giáo dục hướng nghiệp một cách thích hợp để khaithác tiềm năng và phát huy thế mạnh, giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp đúngđắn, sẵn sàng chọn các nghề truyền thống và các ngành nghề đang phát triển đểxây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp. Hướng nghiệp trong dạy học thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệmcho học sinh trong các trường THPT vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Trongkhi đó trên thực tế, học sinh Yên Thành nói chung và học sinh các trườngTHPTnóiriêng chủ yếu là con em nông dân, cuộc sống của các em gắn bó nhiều với hoạtđộng sản xuất nông nghiệp và một số nghề thủ công truyền thống. Các xã miền núicủa Yên Thành trong tương laikhông xa, mô hình du lịch sinh thái sẽ phát triển, dovậy bảo tồn và phát huy nghề truyền thống để kết hợp du lịch sinh thái và du lịchlàng nghề là một hướng đi rất có triển vọng. Vì vậy trong hoạt động giáo dục củanhà trường, chương trình hướng nghiệp đóng vai trò quan trọng, giúp cho học sinhđịnh hướng nghề nghiệp cho phù hợp với bản thân và xu thế nhu cầu việc làm c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Yên Thành SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài: GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÁC LÀNG NGHỀTRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THÀNH Năm thực hiện: 2020- 2021 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÁC LÀNG NGHỀTRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THÀNH Lĩnh vực: Địa lí Tác giả: Đặng Thị Nghĩa Đơn vị: Trường THPT Yên Thành 3 Số điện thoại: 0978197789 Năm thực hiện: 2020- 2021 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾNNội dung Viết tắtCông nghiệp hóa – hiện đại hóa CNH- HĐHGiáo dục hướng nghiệp GDHNGiáo viên GVGiáo dục đào tạo GDĐTHọc sinh HSNghiên cứu bài học NCBHTrung học phổ thông THPTThực nghiệm TNSách giáo khoa SGKKiểm tra đánh giá KTĐGGiáo dục và đào tạo GD& ĐTTrung học cơ sở THCS 3 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGI. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 31.1. Lí do chọn đề tài 31.2. Mục đích nghiên cứu 41.3. Phạm vi nghiên cứu 41.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 41.5. Phương pháp nghiên cứu 41.6. Tính mới của đề tài 5II. NỘI DUNG 6Chương I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 61. Lí luận về dạy học gắn với trải nghiệm 61.1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản 61.2. Ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm sáng taojtrong việc học tập 9Địa lí2. Cơ sở thực tiễn 102.1. Một số di tích, danh thắng tiêu biểu của Nghệ An và huyện Yên 10Thành2.2. Thực trạng chung về dạy học gắn với trải nghiệm ở môn Địa lí 102.3. Thực tiễn về dạy học gắn với tham quan trải nghiệm tại các di 12tích – danh thắng ở các trường THPT trên địa bàn Yên ThànhChương II. Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tại di tích, danh 14thắng trên quê hương Yên Thành, Nghệ An1. Mối liên hệ giữa các di tích, danh thắng với chương trình địa lí 14 lớp 121.1. Giới thiệu khái quát về các di tích, danh thắng 141.2. Các bài học/nội dung dạy học địa lí có liên quan 221.3. Thời gian tiến hành hoạt động trải nghiệm 232. Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tại các di tích, danh 23 4thắng trên quê hương Yên Thành2.1. Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 232.2. Các nội dung của hoạt động trải nghiệm 262. 3. Giáo án thể nghiệm 35III. KẾT LUẬN 453.1. Hiệu quả của đề tài 453.2. Khả năng nhân rộng 483.3. Những kiến nghị 48 5 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lí do chọn đề tài “Chọn nghề gì?” luôn là vấn đề trăn trở đối với học sinh THPT, nhất là cácem học sinh 12 khi bước vào ngưỡng cửa cuộc đời. Vì vậy, giáo dục hướng nghiệpcó vai trò rất lớn giúp học sinh nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, chọn đượcnghề phù hợp với nguyện vọng, sở trường của bản thân, đồng thời đáp ứng đượcnhu cầu của xã hội, góp phần vào việc phân luồng và sử dụng hợp lý nguồn laođộng trong thời kì đổi mới. Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng lớn “rừng vàng biển bạc”, có vị tríđịa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế. Thế mạnhlà ngành nông nghiệp, tiểu thủ công và công nghiệp then chốt. Trong tất cả cácmôn học đều cần phải tích hợp giáo dục hướng nghiệp một cách thích hợp để khaithác tiềm năng và phát huy thế mạnh, giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp đúngđắn, sẵn sàng chọn các nghề truyền thống và các ngành nghề đang phát triển đểxây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp. Hướng nghiệp trong dạy học thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệmcho học sinh trong các trường THPT vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Trongkhi đó trên thực tế, học sinh Yên Thành nói chung và học sinh các trườngTHPTnóiriêng chủ yếu là con em nông dân, cuộc sống của các em gắn bó nhiều với hoạtđộng sản xuất nông nghiệp và một số nghề thủ công truyền thống. Các xã miền núicủa Yên Thành trong tương laikhông xa, mô hình du lịch sinh thái sẽ phát triển, dovậy bảo tồn và phát huy nghề truyền thống để kết hợp du lịch sinh thái và du lịchlàng nghề là một hướng đi rất có triển vọng. Vì vậy trong hoạt động giáo dục củanhà trường, chương trình hướng nghiệp đóng vai trò quan trọng, giúp cho học sinhđịnh hướng nghề nghiệp cho phù hợp với bản thân và xu thế nhu cầu việc làm c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Giáo dục hướng nghiệp Trải nghiệm các làng nghề truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 507 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0