Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kĩ năng tự nhận thức cho học sinh trường THPT Quỳ Hợp 3 trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp qua hình thức hoạt động giáo dục theo chủ đề (bộ Cánh diều)

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.81 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm giáo dục kĩ năng tự nhận thức thông qua các hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn giúp học sinh cảm nhận rõ ràng về nhân cách, điểm mạnh, điểm yếu, tư duy, niềm tin, động lực và cảm xúc. Càng hiểu rõ bản thân, học sinh càng có thể kiểm soát và lựa chọn hành vi muốn biểu hiện. Sự tự nhận thức là cơ sở - nền tảng - nền móng - hỗ trợ tất cả các năng lực tư duy cảm xúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kĩ năng tự nhận thức cho học sinh trường THPT Quỳ Hợp 3 trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp qua hình thức hoạt động giáo dục theo chủ đề (bộ Cánh diều) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3 =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3 TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNGNGHIỆP 10 QUA HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ” (BỘ CÁNH DIỀU) LĨNH VỰC : HOẠT ĐỘNG TN-HN Tác giả: 1. NGUYỄN THỊ THU 2. LÊ THỊ OANH Tổ bộ môn : Ngữ văn Năm thực hiện : 2022-2023 Số điện thoại : 1. Lê Thị Oanh. 0972.667.624 2. Nguyễn Thị Thu. 0825684074 1 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTCụm từ đầy đủ Chữ cái viết tắtTrung Học Phổ Thông THPTKĩ năng tự nhận thức KN TNTGiáo viên chủ nhiệm GVCNKĩ năng sống KNSSinh hoạt lớp SHLGiáo viên GVHọc sinh HSChủ đề CĐGia đình GĐHoạt động trải nghiệm HĐ-TNKhảo sát KSKĩ năng sống KNS 234 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2022 - 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức áp dụng chươngtrình giáo dục tổng thể 2018 ở bậc THPT với lớp 10 . Theo đó, hoạt động trảinghiệm, hướng nghiệp là một bộ phận của chương trình giáo dục tổng thể , là hoạtđộng giáo dục bắt buộc do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thựchiện, có tính thống nhất về mục tiêu, phương pháp và cách thức đánh giá vớichương trình tổng thể. Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệmvà hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số32/2018/TT-BGDĐ ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo) đã quy định mục tiêu của chương trình như sau: học sinh có khả năngthích ứng với các điều kiện sống, học tập và làm việc khác nhau; thích ứng vớinhững thay đổi của xã hội hiện đại; có khả năng tổ chức cuộc sống, công việc vàquản lí bản thân; có khả năng phát triển hứng thú nghề nghiệp và ra quyết định lựachọn được nghề nghiệp tương lai; xây dựng được kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêucầu nghề nghiệp và trở thành người công dân có ích. Như thế, nhiệm vụ cơ bản nhất của chương trình ở bậc THPT là giúp học sinhlựa chọn được nghề nghiệp trong tương lai. Xuyên suốt cả chương trình hoạt độngtrải nghiệm, hướng nghiệp 10, học sinh sẽ được tạo cơ hội tiếp cận các vấn đề, thểnghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy độngtổng hợp kiến thức, kĩ năng các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giaohoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống. Để định hướng được nghề nghiệp trong tương lai, một trong những yếu tốmang tính quyết định là kĩ năng tự nhận thức về bản thân. Đây là kĩ năng cơ bản đểhình thành năng lực đặc thù mà hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hướng tới:khả năng thích ứng với cuộc sống bao gồm: Hiểu biết về bản thân và môi trườngsống; điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi. Kĩ năng tự nhận thức là một kĩ năng sống cơ bản, là khả năng con người có thểý thức rõ ràng về cảm xúc, tính cách, quan điểm, giá trị động cơ, hiểu biết và chấpnhận những tố chất vốn có để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu nhằm tổchức tốt cuộc sống và cải thiện mối quan hệ của mình với mọi người. Kĩ năng tựnhận thức giúp học sinh hiểu rõ về bản thân mình: Đặc điểm, tính cách, thói quen,thái độ, ý kiến, cách suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu của chính mình, các mối quan hệxã hội cũng như những điểm tích cực và hạn chế của bản thân. Việc hình thành kĩnăng sống nói chung và Kĩ năng tự nhận thức nói riêng là mục tiêu giáo dục củacả thế giới: “Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận chươngtrình giáo dục kĩ năng sống phù hợp” và “Khi đánh giá chất lượng giáo dục cầnphải đánh giá kĩ năng sống của người học”. Như vậy, học kĩ năng sống trở thànhquyền của người học và chất lượng giáo dục được đánh giá cả trong kĩ năng sống 5của người học. Hơn lúc nào hết, kĩ năng sống là một đòi hỏi thiết yếu để con ngườicó thể tồn tại và phát triển trong xã hội hiện đại. Phát triển Kĩ năng tự nhận thứccho học sinh là một trong những yêu cầu quan trọng của các nhà trường hiện nay. Khi thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, giáo viênmới chỉ dừng lại ở việc truyền tải nội dung của các chủ đề, nặng về lí thuyết màchưa chú trọng tới việc hình thành các năng lực và kĩ năng sống cho học sinh thôngqua các trải nghiệm trong thực tiễn. Với nhiều giáo viên và học sinh, Kĩ năng tựnhận thức còn là một khái niệm mới. Học sinh THPT đã có nhận thức tương đối vềbản thân nhưng chưa có kĩ năng thành thạo nên còn thiếu tự tin vào bản thân, xử lítình huống thiếu chính xác, hành động còn sai lầm. Điều quan trọng là các em chưabiết phát huy thế mạnh của bản thân, chưa tận dụng thế mạnh để định hướng nghềnghiệp cho tương lai. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nghiệm được tiến hành theo 3 hìnhthức: sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp và hoạt động giáo dục theo chủ đề. Lợi thếcủa hình thức hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề là trong thời giannhất định có thể thực hiện được mục tiêu của các chủ đề tới số đông học sinh (cảkhối 10), có thể phát huy được sức mạnh của tập thể khi thực hiện các hoạt động.Đồng thời học sinh có thể hoạt động trong môi trường tập thể để phát huy nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: