Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng sống an toàn và ứng phó tai nạn điện trong dạy nghề điện dân dụng ở THPT thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.02 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học tổ chức hoạt động ngoại khóa để đề xuất quy trình vận dụng dạy học trong bộ môn nghề điện dân dụng, với mục đích luyện tập các kỹ năng “an toàn và ứng phó tai nạn điện” để linh hoạt trong cuộc sống 1 cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng sống an toàn và ứng phó tai nạn điện trong dạy nghề điện dân dụng ở THPT thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu thế chủ độnghội nhập kinh tế khu vực và thế giới, lao động Việt Nam có nhiều cơ hội để tìmkiếm và tự tạo việc làm. Người lao động có thể vươn lên nắm bắt tri thức và tự dolàm giàu bằng tri thức trên chính quê hương mình. Để giải quyết vấn đề đó, hiệnnay Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nhiều chương trình, đề án, trong đó có đề ánđào tạo nghề và đào tạo nghề Điện dân dụng là một trong số đó. Việc phát triển điện đi trước một bước, bảo đảm điều kiện cơ bản, cải thiệnđời sống, an sinh xã hội, chuyển dịch kinh tế nông thôn là mục tiêu, chủ trươngnhất quán của Đảng, Nhà nước. Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi đáp ứng nhucầu sử dụng điện trong sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt của người dân. Bên cạnh đó,các khu công nghiệp mọc lên đã lấy đi lượng lớn đất nông nghiệp. Và tất yếu sẽ cósự chuyển dịch cơ cấu lao động, ngành nghề nhằm cơ giới hoá, điện khí hoá nôngthôn theo hướng công nghiệp. Đi đôi với vấn đề này là nhu cầu tuyển dụng laođộng cho sản xuất, dịch vụ tại địa phương cũng như lao động kỹ thuật điện cho cáccơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp đáp ứng việc sản xuất, sử dụng, vận hành, bảodưỡng, sửa chữa,…các thiết bị điện, mạng điện ở địa phương, đặc biệt là các thiếtbị điện dân dụng và mạng điện sinh hoạt phục vụ cuộc sống của người dân. Chínhvì lẽ đó, vấn đề dạy nghề trong trường phổ thông là hết sức cần thiết, cung cấp kiếnthức cơ bản, giúp học sinh làm chủ được việc lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửachữa,… các thiết bị điện dân dụng và mạng điện sinh hoạt, đồng thời định hướngđúng đắn về nghề nghiệp trong tương lai của các em. Tuy nhiên, một thực tế đã cho chúng ta biết rằng “tai nạn điện” đã gây tổnthất rất lớn về người và tài sản, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống tinh thần ngườidân. Do vậy, việc dạy học chỉ cung cấp kiến thức không chưa đủ, mà qua đó nhằmgiáo dục cho học sinh kỹ năng sống trang bị cho các em hàng ngày, trong đó kỹnăng “ứng phó tai nạn điện” hết sức quan trọng. Bản thân tôi là giáo viên dạy bộ môn Vật lí, nhưng lại được nhà trường giaophụ trách dạy nghề điện dân dụng. Tôi luôn băn khoăn, trăn trở làm thế nào để dạyhọc hiệu quả môn học này, kích thích được sự đam mê của học sinh và việc đổimới phương pháp dạy học là điều tất yếu.Đối với học sinh, do chưa được tiếp cận với những hình thức dạy học phù hợp,sinh động, hấp dẫn, hiệu quả nên việc tham gia và thực hiện còn mang tính gượngép, thiếu nhiệt tình, không chất lượng, không đạt được mục tiêu dạy và chưa thựcsự rèn luyện được các kĩ năng cần thiết cho bản thân để ứng phó và giảm thiểu cácrủi ro tai nạn điện gây ra. 1 Vì vậy giáo dục kỹ năng “ứng phó tai nạn điện” cần phải có sự kết hợp giữaviệc đổi mới các hình thức tổ chức dạy học Nghề điện dân dụng với việc tổ chứchoạt động học tập cho học sinh, đặc biệt là thông qua hoạt động ngoại khóa vớithời lượng dạy học lớn hơn để học sinh có thể thấy được vai trò quan trọng của bộmôn học này. Hoạt động ngoại khóa còn là chiếc cầu nối giúp học sinh hiểu rõ hơn về hậuquả cũng như luyện tập các kỹ năng “ứng phó tai nạn điện” để linh hoạt trong cuộcsống 1 cách hiệu quả. Chính vì lẽ đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Giáo dục kỹ năng sống “ứngphó tai nạn điện” trong dạy nghề điện dân dụng ở THPT thông qua tổ chứchoạt động ngoại khóa. Ông cha ta có câu: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Do vậy trong quá trìnhnghiên cứu đề tài, tôi nhận thấy song song với giáo dục kỹ năng sống “ứng phó tainạn điện”, là kỹ năng an toàn điện. Chính vì vậy tôi xin phép bổ sung tên đầy đủcủa đề tài là: Giáo dục kỹ năng sống “an toàn và ứng phó tai nạn điện” trongdạy nghề điện dân dụng ở THPT thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa. Đây là lĩnh vực nghiên cứu mới mà các đề tài khoa học khác trước đây chưathực hiện, với tâm nguyện góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao hiệu quảgiáo dục kỹ năng “an toàn và ứng phó tai nạn điện” cho học sinh THPT tỉnh NghệAn.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học tổ chức hoạt động ngoạikhóa để đề xuất quy trình vận dụng dạy học trong bộ môn nghề điện dân dụng, vớimục đích luyện tập các kỹ năng “an toàn và ứng phó tai nạn điện” để linh hoạttrong cuộc sống 1 cách hiệu quả.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Dạy học tổ chức hoạt động ngoại khóa và quy trình vận dụng dạy học trongbộ môn nghề điện dân dụng, với mục đích luyện tập các kỹ năng “an toàn và ứngphó tai nạn điện” cho học sinh THPT.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học tổ chứchoạt động ngoại khóa để đề xuất quy trình vận dụng dạy học trong bộ môn nghềđiện dân dụng, với mục đích luyện tập các kỹ năng “an toàn và ứng phó tai nạnđiện” để linh hoạt trong cuộc sống 1 cách hiệu quả. 2 4.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài được triển khai nghiên cứu tại các trường THPT trong tỉnh Nghệ An.5. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu các nội dung sau đây:- Lý thuyết về giáo dục kỹ năng sống cho HS, kỹ năng sống “an toàn và ứng phótai nạn điện” trong dạy nghề điện dân dụng ở THPT- Phân tích đặc điểm, mục tiêu dạy học tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạyhọc nghề điện dân dụng.- Thực trạng về vấn đề an toàn điện trong sinh hoạt, lao động và sản xuất. Thựctrạng về vấn đề dạy và học nghề điện dân dụng ở trường THPT.- Giải pháp thực hiện.- Thiết kế tiến trình dạy học.- Hình ảnh trải nghiệm của học sinh.6. Phương pháp nghiên cứu- Thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế.- Xử lý, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng sống an toàn và ứng phó tai nạn điện trong dạy nghề điện dân dụng ở THPT thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu thế chủ độnghội nhập kinh tế khu vực và thế giới, lao động Việt Nam có nhiều cơ hội để tìmkiếm và tự tạo việc làm. Người lao động có thể vươn lên nắm bắt tri thức và tự dolàm giàu bằng tri thức trên chính quê hương mình. Để giải quyết vấn đề đó, hiệnnay Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nhiều chương trình, đề án, trong đó có đề ánđào tạo nghề và đào tạo nghề Điện dân dụng là một trong số đó. Việc phát triển điện đi trước một bước, bảo đảm điều kiện cơ bản, cải thiệnđời sống, an sinh xã hội, chuyển dịch kinh tế nông thôn là mục tiêu, chủ trươngnhất quán của Đảng, Nhà nước. Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi đáp ứng nhucầu sử dụng điện trong sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt của người dân. Bên cạnh đó,các khu công nghiệp mọc lên đã lấy đi lượng lớn đất nông nghiệp. Và tất yếu sẽ cósự chuyển dịch cơ cấu lao động, ngành nghề nhằm cơ giới hoá, điện khí hoá nôngthôn theo hướng công nghiệp. Đi đôi với vấn đề này là nhu cầu tuyển dụng laođộng cho sản xuất, dịch vụ tại địa phương cũng như lao động kỹ thuật điện cho cáccơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp đáp ứng việc sản xuất, sử dụng, vận hành, bảodưỡng, sửa chữa,…các thiết bị điện, mạng điện ở địa phương, đặc biệt là các thiếtbị điện dân dụng và mạng điện sinh hoạt phục vụ cuộc sống của người dân. Chínhvì lẽ đó, vấn đề dạy nghề trong trường phổ thông là hết sức cần thiết, cung cấp kiếnthức cơ bản, giúp học sinh làm chủ được việc lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửachữa,… các thiết bị điện dân dụng và mạng điện sinh hoạt, đồng thời định hướngđúng đắn về nghề nghiệp trong tương lai của các em. Tuy nhiên, một thực tế đã cho chúng ta biết rằng “tai nạn điện” đã gây tổnthất rất lớn về người và tài sản, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống tinh thần ngườidân. Do vậy, việc dạy học chỉ cung cấp kiến thức không chưa đủ, mà qua đó nhằmgiáo dục cho học sinh kỹ năng sống trang bị cho các em hàng ngày, trong đó kỹnăng “ứng phó tai nạn điện” hết sức quan trọng. Bản thân tôi là giáo viên dạy bộ môn Vật lí, nhưng lại được nhà trường giaophụ trách dạy nghề điện dân dụng. Tôi luôn băn khoăn, trăn trở làm thế nào để dạyhọc hiệu quả môn học này, kích thích được sự đam mê của học sinh và việc đổimới phương pháp dạy học là điều tất yếu.Đối với học sinh, do chưa được tiếp cận với những hình thức dạy học phù hợp,sinh động, hấp dẫn, hiệu quả nên việc tham gia và thực hiện còn mang tính gượngép, thiếu nhiệt tình, không chất lượng, không đạt được mục tiêu dạy và chưa thựcsự rèn luyện được các kĩ năng cần thiết cho bản thân để ứng phó và giảm thiểu cácrủi ro tai nạn điện gây ra. 1 Vì vậy giáo dục kỹ năng “ứng phó tai nạn điện” cần phải có sự kết hợp giữaviệc đổi mới các hình thức tổ chức dạy học Nghề điện dân dụng với việc tổ chứchoạt động học tập cho học sinh, đặc biệt là thông qua hoạt động ngoại khóa vớithời lượng dạy học lớn hơn để học sinh có thể thấy được vai trò quan trọng của bộmôn học này. Hoạt động ngoại khóa còn là chiếc cầu nối giúp học sinh hiểu rõ hơn về hậuquả cũng như luyện tập các kỹ năng “ứng phó tai nạn điện” để linh hoạt trong cuộcsống 1 cách hiệu quả. Chính vì lẽ đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Giáo dục kỹ năng sống “ứngphó tai nạn điện” trong dạy nghề điện dân dụng ở THPT thông qua tổ chứchoạt động ngoại khóa. Ông cha ta có câu: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Do vậy trong quá trìnhnghiên cứu đề tài, tôi nhận thấy song song với giáo dục kỹ năng sống “ứng phó tainạn điện”, là kỹ năng an toàn điện. Chính vì vậy tôi xin phép bổ sung tên đầy đủcủa đề tài là: Giáo dục kỹ năng sống “an toàn và ứng phó tai nạn điện” trongdạy nghề điện dân dụng ở THPT thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa. Đây là lĩnh vực nghiên cứu mới mà các đề tài khoa học khác trước đây chưathực hiện, với tâm nguyện góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao hiệu quảgiáo dục kỹ năng “an toàn và ứng phó tai nạn điện” cho học sinh THPT tỉnh NghệAn.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học tổ chức hoạt động ngoạikhóa để đề xuất quy trình vận dụng dạy học trong bộ môn nghề điện dân dụng, vớimục đích luyện tập các kỹ năng “an toàn và ứng phó tai nạn điện” để linh hoạttrong cuộc sống 1 cách hiệu quả.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Dạy học tổ chức hoạt động ngoại khóa và quy trình vận dụng dạy học trongbộ môn nghề điện dân dụng, với mục đích luyện tập các kỹ năng “an toàn và ứngphó tai nạn điện” cho học sinh THPT.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học tổ chứchoạt động ngoại khóa để đề xuất quy trình vận dụng dạy học trong bộ môn nghềđiện dân dụng, với mục đích luyện tập các kỹ năng “an toàn và ứng phó tai nạnđiện” để linh hoạt trong cuộc sống 1 cách hiệu quả. 2 4.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài được triển khai nghiên cứu tại các trường THPT trong tỉnh Nghệ An.5. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu các nội dung sau đây:- Lý thuyết về giáo dục kỹ năng sống cho HS, kỹ năng sống “an toàn và ứng phótai nạn điện” trong dạy nghề điện dân dụng ở THPT- Phân tích đặc điểm, mục tiêu dạy học tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạyhọc nghề điện dân dụng.- Thực trạng về vấn đề an toàn điện trong sinh hoạt, lao động và sản xuất. Thựctrạng về vấn đề dạy và học nghề điện dân dụng ở trường THPT.- Giải pháp thực hiện.- Thiết kế tiến trình dạy học.- Hình ảnh trải nghiệm của học sinh.6. Phương pháp nghiên cứu- Thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế.- Xử lý, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT An toàn và ứng phó tai nạn điện Tổ chức hoạt động ngoại khóa Giáo dục kỹ năng sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0