Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh THPT miền núi

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.44 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Giáo dục kỹ năng ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh THPT miền núi" nhằm trình bày, nghiên cứu lý luận, thực trạng, nhận diện các hình thức và biểu hiện của bắt nạt trực tuyến nhìn từ mặt trái của các trang mạng xã hội. Từ đó đề xuất, tiếp cận một số giải pháp và cách làm mang lại hiệu quả trong công tác giáo dục kỹ năng ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường THPT miền núi Tương Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh THPT miền núi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI Lĩnh vực: Giáo dục kỹ năng sốngNhóm tác giả: NGUYỄN THỊ THU HẰNG Tổ bộ môn: Văn – Ngoại Ngữ Điện thoại: 0915 602 927 TRẦN THỊ THÙY DUNG Tổ bộ môn: Tự Nhiên Điện thoại: 0392 692 511 Nghệ An, năm học 2021 - 2022 MỤC LỤC TrangDANH MỤC THỐNG KÊ CHỮ VIẾT TẮTDANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNHPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24. Phương pháp nghiên cứu 25. Nhiệm vụ nghiên cứu 26. Những đóng góp của đề tài 2PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41. Cơ sở lý luận 41.1. Những khái niệm chung 41.1.1. Bắt nạt trực tuyến 41.1.2. Ứng phó 41.2. Nhận diện các hình thức và biểu hiện của BNTT 51.2.1. Các hình thức bắt nạt trên mạng 51.2.2. Biểu hiện của BNTT 61.3. Những tác động của bắt nạt trên mạng đến sức khỏe thể chất và tinh 7thần1.4. Một số đặc điểm tâm lí của HS THPT 71.4.1. Đặc điểm về nhận thức. 71.4.2. Đặc điểm về ý chí của HS THPT 81.4.3. Đặc điểm về tình cảm-cảm xúc 81.4.4. Đặc điểm về nhân cách 81.5. Một số đặc điểm của HS THPT miền núi 91.6. Vai trò của GVCN trong giáo dục kĩ năng ứng phó với BNTT cho 10HS2. Thực trạng biểu hiện của hành vi BNTT của HS trường THPT Tương 11Dương 12.1. Khảo sát mức độ bị BNTT của HS trường THPT Tương Dương 1 112.2. Khảo sát cách ứng phó khi bị BNTT của HS THPT Tương Dương 1 122.3. Nguyên nhân dẫn đến BNTT 143. Các giải pháp giáo dục HS THPT miền núi ứng phó với BNTT 153.1. Giải pháp thứ nhất: Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức 16về BNTT và thực hành kĩ năng ứng phó với BNTT cho HS thông quahoạt động ngoại khóa3.1.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa 163.1.2. Tổ chức hoạt động ngoại khóa 173.1.2.1. Hoạt động 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về BNTT 173.1.2.2. Hoạt động 2: Thực hành xử lí tình huống 203.1.2.3. Hoạt động 3: Phối hợp tổ tư vấn tâm lí nhà trường trực tiếp tư 21vấn cho HS3.2. Giải pháp thứ hai: Thành lập trang Facebook “Bắt nạt trực tuyến- 25THPT Tương Dương 1”; mở kênh tư vấn, hỗ trợ online; thiết lập kênhthông tin với gia đình trong vấn đề giáo dục kĩ năng ứng phó với BNTT3.2.1. Thành lập trang Facebook “Bắt nạt trực tuyến-THPT Tương 25Dương 1”3.2.2. Mở kênh tư vấn, hỗ trợ online 263.2.3. Thiết lập kênh thông tin với gia đình về vấn nạn BNTT 313.3. Giải pháp thứ ba: Xây dựng chuyên đề tư vấn tâm lí thực hiện trong 33giờ sinh hoạt lớp3.3.1. Thiết kế chuyện đề tư vấn tâm lí 333.3.2. Minh chứng tổ chức thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí 384. Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm 404.1. Thực nghiệm 404.2. Kết quả khảo sát sau thực nghiệm 41PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 451. Kết luận 451.1.Ý nghĩa của đề tài 451.2. Hướng phát triển của đề tài 452. Kiến nghị 4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: