Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh qua Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai - Địa lí 12 THPT
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến nhằm nghiên cứu về hậu quả của biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người. Nghiên cứu về các biện pháp bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. Nghiên cứu về các phương pháp giáo dục các kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh qua Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai - Địa lí 12 THPT PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀI. Lí do chọn đề tài Thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần của Nghịquyết 29-BCHTW. Theo đó cùng với việc dạy lí thuyết thì việc giáo dục kỉ năngcho học sinh là vấn đề hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Một trong số cáckỉ năng cần trang bị cho học sinh trong môn địa lí là kỉ năng ứng phó với biến đổikhí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. Hiện nay vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên taikhông chỉ một quốc gia hay một số quốc gia mà tất cả các quốc gia trên thế giớiđều quan tâm đến những vấn đề này. Tại sao lại như vậy? Bởi vì biến đổi khí hậuđã có những tác động xấu đến môi trường và gia tăng các loại thiên tai. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho các hiện tượng thời tiết biến chuyển theochiều hướng cực đoan, khắc nghiệt hơn trước. Khắp các châu lục trên thế giới đangphải đối mặt, chống chọi với các hiện tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, khô hạn,nắng nóng, bão tuyết… Dự báo của IPCC (Ủy ban Liên chính phủ về thay đổi khíhậu) chỉ ra, thế giới sẽ còn phải đón nhận những mùa mưa dữ dội hơn vào mùa hè,bão tuyết khủng khiếp hơn vào mùa đông, khô hạn sẽ khắc nghiệt hơn, nắng nóngcũng khốc liệt hơn… Mặc dù chúng ta thường xuyên cập nhật những thông tin về biểu hiện củabiến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và các thiên tai qua các bản tin thời tiết trêncác phương tiện thông tin đại chúng, chúng ta cũng đã và đang có những kế hoạchứng phó thế với những tác động xấu do biến đổi khí hậu, do ô nhiễm môi trường vàthiên tai gây ra ,nhưng hậu quả để lại vẫn còn nặng nề.Vậy câu hỏi đặt ra là : Tạisao trong thời gian qua, chương trình truyền thông về vấn đề biến đổi khí hậu, bảovệ môi trường và phòng chống thiên tai hoạt động rất tốt và có hiệu quả , thếnhưng số người chết do hoạt động thiên tai vẫn còn nhiều, điển hình như năm 2020ở các tỉnh miền trung? Phải chăng chúng ta còn thiếu các biện pháp giáo dục mangtính thiết thực hơn ( như giáo dục trong cộng đồng, giáo dục trong trường học …).Đặc biệt chúng ta chưa phát huy hết vai trò của giáo dục phòng chống thiên tai,ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường trong trường học. Vì đối tượnggiáo dục ở đây là học sinh- đối tượng dễ bắt chước và hết sức nhạy bén. Khi cácem học sinh được học cách ngăn ngừa rủi ro do thiên tai gây ra thì đối tượng ấykhông chỉ biết được cách bảo vệ bản thân mà còn có thể truyền tải kiến thức đó tớicác thành viên trong gia đình và cộng đồng bằng nhiều cách rất có hiệu quả. Xétthấy tầm quan trọng của học sinh trong việc ứng phó với biến đổi khi hậu, bảo vệmôi trường và phòng chống thiên tai, ngày 25 tháng 1 năm 2014 Bộ giáo dục vàđào tạo đã ra Quyết Định số 329/QĐ-BGDĐT “Về việc phê duyệt đề án thông tin,tuyên truyền về ứng phó với biển đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trongtrường học giai đoạn 2013-2020”. Qua đó có thể thấy được việc giáo dục kỉ năngcho học sinh là hết sức cần thiết. 1 Từ những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài “Giáo dục kỹ năng ứng phóvới biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinhqua Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai - Địa lí 12 THPT”làm đối tượng nghiên cứu của mình.II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu. - Nghiên cứu phương pháp dạy học giáo dục kỹ năng ứng phó với biển đổikhí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh khối 12 THPTtrong quá trình dạy học môn Địa lí 2. Phạm vi nghiên cứu . - Nghiên cứu về giáo dục kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môitrường và phòng chống thiên tai cho học sinh qua Bài 15: Bảo vệ môi trường vàphòng chống thiên tai - Địa lí 12 THPT. - Địa bàn nghiên cứu và thực nghiệm đề tài ở một số trường THPT trên địabàn huyện Quỳnh Lưu, Thị xã Hoàng Mai – Nghệ An.III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Mục đích: - Nghiên cứu về hậu quả của biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường đếnhoạt động sản xuất và đời sống của con người. - Nghiên cứu về các biện pháp bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. - Nghiên cứu về các phương pháp giáo dục các kỹ năng ứng phó với biến đổikhí hậu. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu về các khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu, môi trường vàthiên tai. - Tìm hiểu về các phương pháp giáo dục các kỹ năng ứng phó với biến đổi khíhậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. - Tìm hiểu về kiến thức sách giáo khoa Địa lí 12 bài 15 – Bảo vệ môi trườngvà phòng chống thiên tai.IV. Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận + Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh qua Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai - Địa lí 12 THPT PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀI. Lí do chọn đề tài Thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần của Nghịquyết 29-BCHTW. Theo đó cùng với việc dạy lí thuyết thì việc giáo dục kỉ năngcho học sinh là vấn đề hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Một trong số cáckỉ năng cần trang bị cho học sinh trong môn địa lí là kỉ năng ứng phó với biến đổikhí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. Hiện nay vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên taikhông chỉ một quốc gia hay một số quốc gia mà tất cả các quốc gia trên thế giớiđều quan tâm đến những vấn đề này. Tại sao lại như vậy? Bởi vì biến đổi khí hậuđã có những tác động xấu đến môi trường và gia tăng các loại thiên tai. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho các hiện tượng thời tiết biến chuyển theochiều hướng cực đoan, khắc nghiệt hơn trước. Khắp các châu lục trên thế giới đangphải đối mặt, chống chọi với các hiện tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, khô hạn,nắng nóng, bão tuyết… Dự báo của IPCC (Ủy ban Liên chính phủ về thay đổi khíhậu) chỉ ra, thế giới sẽ còn phải đón nhận những mùa mưa dữ dội hơn vào mùa hè,bão tuyết khủng khiếp hơn vào mùa đông, khô hạn sẽ khắc nghiệt hơn, nắng nóngcũng khốc liệt hơn… Mặc dù chúng ta thường xuyên cập nhật những thông tin về biểu hiện củabiến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và các thiên tai qua các bản tin thời tiết trêncác phương tiện thông tin đại chúng, chúng ta cũng đã và đang có những kế hoạchứng phó thế với những tác động xấu do biến đổi khí hậu, do ô nhiễm môi trường vàthiên tai gây ra ,nhưng hậu quả để lại vẫn còn nặng nề.Vậy câu hỏi đặt ra là : Tạisao trong thời gian qua, chương trình truyền thông về vấn đề biến đổi khí hậu, bảovệ môi trường và phòng chống thiên tai hoạt động rất tốt và có hiệu quả , thếnhưng số người chết do hoạt động thiên tai vẫn còn nhiều, điển hình như năm 2020ở các tỉnh miền trung? Phải chăng chúng ta còn thiếu các biện pháp giáo dục mangtính thiết thực hơn ( như giáo dục trong cộng đồng, giáo dục trong trường học …).Đặc biệt chúng ta chưa phát huy hết vai trò của giáo dục phòng chống thiên tai,ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường trong trường học. Vì đối tượnggiáo dục ở đây là học sinh- đối tượng dễ bắt chước và hết sức nhạy bén. Khi cácem học sinh được học cách ngăn ngừa rủi ro do thiên tai gây ra thì đối tượng ấykhông chỉ biết được cách bảo vệ bản thân mà còn có thể truyền tải kiến thức đó tớicác thành viên trong gia đình và cộng đồng bằng nhiều cách rất có hiệu quả. Xétthấy tầm quan trọng của học sinh trong việc ứng phó với biến đổi khi hậu, bảo vệmôi trường và phòng chống thiên tai, ngày 25 tháng 1 năm 2014 Bộ giáo dục vàđào tạo đã ra Quyết Định số 329/QĐ-BGDĐT “Về việc phê duyệt đề án thông tin,tuyên truyền về ứng phó với biển đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trongtrường học giai đoạn 2013-2020”. Qua đó có thể thấy được việc giáo dục kỉ năngcho học sinh là hết sức cần thiết. 1 Từ những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài “Giáo dục kỹ năng ứng phóvới biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinhqua Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai - Địa lí 12 THPT”làm đối tượng nghiên cứu của mình.II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu. - Nghiên cứu phương pháp dạy học giáo dục kỹ năng ứng phó với biển đổikhí hậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh khối 12 THPTtrong quá trình dạy học môn Địa lí 2. Phạm vi nghiên cứu . - Nghiên cứu về giáo dục kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môitrường và phòng chống thiên tai cho học sinh qua Bài 15: Bảo vệ môi trường vàphòng chống thiên tai - Địa lí 12 THPT. - Địa bàn nghiên cứu và thực nghiệm đề tài ở một số trường THPT trên địabàn huyện Quỳnh Lưu, Thị xã Hoàng Mai – Nghệ An.III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Mục đích: - Nghiên cứu về hậu quả của biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường đếnhoạt động sản xuất và đời sống của con người. - Nghiên cứu về các biện pháp bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. - Nghiên cứu về các phương pháp giáo dục các kỹ năng ứng phó với biến đổikhí hậu. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu về các khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu, môi trường vàthiên tai. - Tìm hiểu về các phương pháp giáo dục các kỹ năng ứng phó với biến đổi khíhậu, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. - Tìm hiểu về kiến thức sách giáo khoa Địa lí 12 bài 15 – Bảo vệ môi trườngvà phòng chống thiên tai.IV. Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận + Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Giáo dục kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên taiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1033 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0