Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 747.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão" nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm và đặc điểm yêu nước qua từng giai đoạn; Biểu hiện cụ thể của nội dung yêu nước qua văn học trung đại; Nội dung yêu nước qua bài Tỏ lòng; Nhằm giáo dục lòng yêu nước, hình thành nhân cách cho học sinh qua bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ĐỀ TÀI GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT MIỀN NÚIQUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH Người thực hiện: Vũ Văn Thiều Tổ: Văn - Sử - Anh Năm học: 2021 – 2022 1 MỤC LỤC Nội dung TrangMục lục 1Phần I. Đặt vấn đề 2 I. Lí do chọn đề tài 2 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Giới hạn và phạm vi 3 IV. Thực trạng 3 V. Giải pháp 5 VI. Các phương pháp nghiên cứu 6Phần II. Nội dung nghiên cứu 7 I. Những vấn đề chung 7 1. Khái niệm chung về lòng yêu nước 7 2. Đặc điểm chung của lòng yêu nước 7 3. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 7 3.1. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước 7 3.2. Tình yêu thương đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc 7 3.3. Lòng tự hào dân tộc chính đáng 7 3.4. Đoàn kết kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm 8 3.5. Cần cù và sáng tạo trong lao động sản xuất 8 II. Biểu hiện cụ thể của nội dung yêu nước qua văn học trung đại 8 1. Yêu nước – thể hiện lòng tự hào dân tộc, biết ơn, ca ngợi 8 2. Yêu nước – thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân 9 xâm lược 3. Yêu nước – căm thù giặc tất yếu phải chiến đấu. 9 4. Yêu nước – khi thực dân Pháp xâm lược 9 5. Yêu nước – ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước 10III. Vai trò của môn Ngữ văn trong việc giáo dục tư tưởng, đạo đức 11 cho thế hệ trẻ IV. Biểu hiện nội dung yêu nước qua bài thơ “Tỏ lòng” 13 V. Giáo dục nội dung yêu nước qua bài thơ “Tỏ lòng” 13 1. Lồng ghép trong bài học 13 2. Lồng ghép vào phần củng cố 14 3. Lồng ghép vào phần kiểm tra bài cũ ở tiết sau 14 VI. Giáo án thể nghiệm 15 VII. Kết quả thu được 23Phần III. Kết luận 25 1. Ý nghĩa của đề tài 25 2. Kiến nghị, đề xuất 25 2.1. Đối với Nhà trường 25 2.2. Đối với cấp trên 26Tài liệu tham khảo 27 2 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước đã trởthành một trong những tài sản quý, một giá trị thiêng liêng góp phần làm nêntruyền thống dân tộc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “... Dân ta có mộtlòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một lànsóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nónhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước... ”. Văn học yêu nước cũng chiếmmột vị trí quan trọng trong chương trình phổ thông, ở hầu hết các tác phẩm vănhọc. Từ việc thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc, ý thức độc lập tự chủ, tự hàodân tộc, đến tình yêu thiên nhiên đất nước... Tuy nhiên trong thời đại mới với sự phát triển vượt bậc của công nghệthông tin, sự thay đổi của cách sống và quan niệm thẩm mĩ của con người hiệnđại có ảnh hưởng rất lớn tới suy nghĩ của học sinh. Đa phần các em thích cáimới, cái hiện đại mà không biết, không thích những cái đã qua, những cái đẹpcái hào hùng của quá khứ lịch sử. Nhịp sống hiện đại cũng khiến nhiều em thờ ơvới những giá trị mà môn Ngữ văn mang lại. Các em không còn rung động trướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ĐỀ TÀI GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT MIỀN NÚIQUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH Người thực hiện: Vũ Văn Thiều Tổ: Văn - Sử - Anh Năm học: 2021 – 2022 1 MỤC LỤC Nội dung TrangMục lục 1Phần I. Đặt vấn đề 2 I. Lí do chọn đề tài 2 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Giới hạn và phạm vi 3 IV. Thực trạng 3 V. Giải pháp 5 VI. Các phương pháp nghiên cứu 6Phần II. Nội dung nghiên cứu 7 I. Những vấn đề chung 7 1. Khái niệm chung về lòng yêu nước 7 2. Đặc điểm chung của lòng yêu nước 7 3. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 7 3.1. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước 7 3.2. Tình yêu thương đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc 7 3.3. Lòng tự hào dân tộc chính đáng 7 3.4. Đoàn kết kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm 8 3.5. Cần cù và sáng tạo trong lao động sản xuất 8 II. Biểu hiện cụ thể của nội dung yêu nước qua văn học trung đại 8 1. Yêu nước – thể hiện lòng tự hào dân tộc, biết ơn, ca ngợi 8 2. Yêu nước – thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân 9 xâm lược 3. Yêu nước – căm thù giặc tất yếu phải chiến đấu. 9 4. Yêu nước – khi thực dân Pháp xâm lược 9 5. Yêu nước – ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước 10III. Vai trò của môn Ngữ văn trong việc giáo dục tư tưởng, đạo đức 11 cho thế hệ trẻ IV. Biểu hiện nội dung yêu nước qua bài thơ “Tỏ lòng” 13 V. Giáo dục nội dung yêu nước qua bài thơ “Tỏ lòng” 13 1. Lồng ghép trong bài học 13 2. Lồng ghép vào phần củng cố 14 3. Lồng ghép vào phần kiểm tra bài cũ ở tiết sau 14 VI. Giáo án thể nghiệm 15 VII. Kết quả thu được 23Phần III. Kết luận 25 1. Ý nghĩa của đề tài 25 2. Kiến nghị, đề xuất 25 2.1. Đối với Nhà trường 25 2.2. Đối với cấp trên 26Tài liệu tham khảo 27 2 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước đã trởthành một trong những tài sản quý, một giá trị thiêng liêng góp phần làm nêntruyền thống dân tộc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “... Dân ta có mộtlòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một lànsóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nónhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước... ”. Văn học yêu nước cũng chiếmmột vị trí quan trọng trong chương trình phổ thông, ở hầu hết các tác phẩm vănhọc. Từ việc thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc, ý thức độc lập tự chủ, tự hàodân tộc, đến tình yêu thiên nhiên đất nước... Tuy nhiên trong thời đại mới với sự phát triển vượt bậc của công nghệthông tin, sự thay đổi của cách sống và quan niệm thẩm mĩ của con người hiệnđại có ảnh hưởng rất lớn tới suy nghĩ của học sinh. Đa phần các em thích cáimới, cái hiện đại mà không biết, không thích những cái đã qua, những cái đẹpcái hào hùng của quá khứ lịch sử. Nhịp sống hiện đại cũng khiến nhiều em thờ ơvới những giá trị mà môn Ngữ văn mang lại. Các em không còn rung động trướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Đặc điểm chung của lòng yêu nước Giáo dục lòng yêu nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0