Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh trong giảng dạy lịch sử địa phương và truyền thống nhà trường tại trường Trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.87 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên của đề tài nhằm xây dựng cho các em niềm tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất, lao động cần cù, thông minh sáng tạo; tự hào về những cảnh đẹp thiên nhiên bình dị và thơ mộng, tự hào về những phong cách sinh hoạt văn hóa mang bản sắc độc đáo của địa phương. Chính niềm tự hào đó làm cho các em gắn bó với mảnh đất quê hương, có ý thức bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp vốn có của địa phương một cách tự giác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh trong giảng dạy lịch sử địa phương và truyền thống nhà trường tại trường Trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: GIÁO DỤC LÒNG YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VÀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2020 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: GIÁO DỤC LÒNG YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VÀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: LỊCH SỬ Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG Tổ bộ môn: Xã hội Điện thoại: 0919.555.157 NGHỆ AN - 2020 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1PHẦN II. NỘI DUNG ......................................................................................... 4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................ 4 1. Khái niệm lòng yêu quê hương nước .......................................................... 4 2. Tầm quan trọng của việc giáo dục tình yêu quê hương đất nước ............... 5 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN................................................................................... 6 III. NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................ 8 1. Yêu cầu chung ............................................................................................. 8 1.1. Đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục lòng yêu quê hương với lòng yêu đất nước..................................................................................................... 8 1.2. Đảm bảo tính toàn diện, tính khoa học..................................................... 9 1.3. Đảm bảo tính sư phạm ............................................................................ 10 1.4. Đảm bảo sự thống nhất giữa nội dung kiến thức lịch sử địa phương với mục đích giáo dục của nhà trường .......................................................... 10 2. Một số biện pháp cụ thể............................................................................. 11 2.1. Giáo dục lòng yêu quê hương thông qua các nhân vật lịch sử điển hình của địa phương ...................................................................................... 11 2.2. Sử dụng thơ, tư liệu, câu chuyện lịch sử địa phương để làm phong phú bài học đồng thời giáo dục tình yêu quê hương cho học sinh ................ 20 2.3. Giáo dục lòng yêu quê hương thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp .. 25 2.4. Giáo dục truyền thống trường Quốc học Vinh - Huỳnh Thúc Kháng.... 31 3. Kết quả đạt được ........................................................................................ 33PHẦN III. KẾT LUẬN ..................................................................................... 34 1. Kết luận...................................................................................................... 34 2. Kiến nghị ................................................................................................... 35TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 36PHẦN PHỤ LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống các giá trị truyền thống Việt Nam đã được hình thành suốthàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, nổi trội hơn cả là tinhthần yêu nước. Theo giáo sư Trần Văn Giàu: tình cảm, tư tưởng yêu nước là tìnhcảm và tư tưởng lớn nhất của nhân dân, của dân tộc Việt Nam và chủ nghĩa yêunước là sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại.Yêu nước trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh của dân tộc ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đãxác định mục tiêu của ngành giáo dục là “bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêunước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, nhânái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học…”. Tiếp đó, chỉ thị số14/2011/CT-TTG ngày 11/06/2001 của Thủ tướng chính phủ về việc đổi mớichương trình và sách giáo khoa phổ thông có mục tiêu là: “Nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, tăng cường cho thế hệ trẻ lòng yêu nước, yêu quê hương, giađình, tinh thần tự tôn dân tộc”. Như vậy, giáo dục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: