Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phương cho HS THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An thông qua dạy học các môn khoa học xã hội và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.55 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là đề xuất biện pháp, cách thức tích hợp giáo dục truyền thống LSVH địa phương cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong dạy học một số môn học có ưu thế trong việc giáo dục truyền thống LSVH địa phương như môn: Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn, GDCD, tiếng anh. Qua đó phát triển NL, PC cho HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phương cho HS THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An thông qua dạy học các môn khoa học xã hội và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU ---------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG CHO HS THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ ANTHÔNG QUA DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC HOẠT TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” MÔN: LỊCH SỬ GIÁO VIÊN : NGUYỄN LỆ LAN TỔ : XÃ HỘI ĐIỆN THOẠI : 0988.137.484 NĂM HỌC : 2020 – 2021 MỤC LỤC TrangPHẦN MỘT – ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài 12. Điểm mới, đóng góp của sáng kiến 2PHẦN HAI – NỘI DUNG 3Chương 1: Cở sở lý luận và thực tiễn về giáo dục truyền thống lịch sử, 3văn hóa địa phương cho HS THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An1.Cơ sở lí luận 31.1.Ý nghĩa của việc giáo dục truyền thống LSVH địa phương cho HS THPT 3trên địa bàn tỉnh Nghệ An1.2. Mục tiêu giáo dục truyền thống LSVH địa phương cho HS THPT trên 4địa bàn tỉnh Nghệ An1.3.Nội dung giáo dục truyền thống LSVH địa phương cho HS THPT trên 5địa bàn tỉnh Nghê An2.Cơ sở thực tiễn 62.1.Thực trạng nhân thức của CBQL, GV, HS về việc giáo dục truyền thống 6LSVH địa phương cho HS THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An2.2.Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống LSVH địa phương cho HS 7THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An.Chương 2: Một số giải pháp giáo dục truyền thống LSVH địa phương 9cho HS THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An2.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp 92.2. Các giải pháp giáo dục truyền thống LSVH địa phương cho HS THPT 10trên địa bàn tỉnh Nghệ An.2.2.1. Nâng cao nhận thức về giáo dục truyền thống LSVH địa phương cho 10CBQL, GV, HS ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An2.2.2. Tích hợp giáo dục truyền thống LSVH địa phương cho HS THPT trên 12địa bàn tỉnh Nghệ An thông qua dạy học nội khóa các môn: Lịch sử, Ngữvăn, địa lí, GDCD, tiếng Anh.2.2.3. Giáo dục truyền thống LSVH địa phương cho HS THPT trên địa bàn 46tỉnh Nghệ An thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.2.2.4. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí để tổ chức các hoạt động 50giáo dục truyền thống LSVH cho HS THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm về các giải pháp giáo dục truyền 50 thống LSVH địa phương cho HS THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An3.1. Đối tượng thực nghiệm 503.2. Phương pháp thực nghiệm 503.3. Kết quả thực nghiệm 51PHẦN BA – KẾT LUẬN 53TÀI LIỆU THAM KHẢO 57PHỤ LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phương là một vấn đề quan trọng củamỗi quốc gia dân tộc, đặc biệt trong thời kì hội nhập quốc tế hiện nay. Lịch sử vănhóa địa phương có mối quan hệ quan hệ chặt chẽ với lịch sử văn hóa dân tộc, là mộtbộ phận cấu thành lịch sử dân tộc. Nghệ An là vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, giàutruyền thống cách mạng, văn hóa đậm đà bản sắc. Trong suốt quá trình xây dựng vàphát triển quê hương, nhân dân Nghệ An luôn cần cù, sáng tạo trong lao động sảnxuất, kiên cường, anh dũng trong đấu tranh, luôn tự lực, tự cường, đoàn kết, khắc phụckhó khăn, vượt qua thử thách, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong đấu tranhgiải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc đổi mới xây dựng quê hương, đất nướcphồn vinh. Để phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước đòi hỏi mỗichúng ta, nhất là những người làm công tác giáo dục phải đặc biệt quan tâm đến côngtác giáo dục lịch sử dân tộc nói chung và truyền thống lịch sử văn hóa địa phươngnói riêng cho HS. Trên cơ sở đó giúp các em học sinh có cách nhìn đúng đắn vềtruyền thống lịch sử của quê hương, đất nước. Từ đó khơi dậy cho các em tình yêuquê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc và có ý thức vươn lên trong cuộc sống, xâydựng quê hương, đất nước ngày một phát triển. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoahọc, công nghệ và sự bùng nổ của cuộc cách mạng 4.0 đã tác động nhất định đến việcbảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung, truyền thốnglịch sử, văn hóa địa phương nói riêng. Vì vậy việc giáo dục truyền thống lịch sử, vănhóa địa phương cho HS trước những biến đổi của kinh tế - xã hội, xu thế toàn cầuhóa là vô cùng cấp thiết và quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong những năm qua Sở GD-ĐT Nghệ Anđã chú trọng giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phương cho HS, coi đó lànhiệm vụ chung của tất cả các bộ môn, đặc biệt những môn học có lợi thế trong việcgiáo dục truyền thống như các môn khoa học xã hội và qua hoạt động ngoài giờ lênlớp. Tuy nhiên trên thực tế, công tác giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địaphương cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An còn khá nhiều tồn tại như:Giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phương chưa được thực hiện đồng bộ giữacác môn học (việc giáo dục truyền thống LSVH địa phương chủ yếu là môn lịch sửthực hiện); hình thức, phương pháp giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phươngcho học sinh THPT c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: