Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức sản xuất kinh doanh hàng hóa cho học sinh trường THPT Con Cuông thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Định hường nghề nghiệp gắn với dạy học phần công dân với kinh tế môn GDCD lớp 11

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là giáo dục HS nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của sản xuất kinh doanh hàng hóa đối với sự phát triển của bản thân, gia đình và xã hội. Góp phần giáo dục HS nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Hình thành thái độ, hành vi đúng đắn trong việc sản xuất của cải vật chất phục vụ cho gia đình và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức sản xuất kinh doanh hàng hóa cho học sinh trường THPT Con Cuông thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Định hường nghề nghiệp gắn với dạy học phần công dân với kinh tế môn GDCD lớp 11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTT CÁC TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ.1 GDCD Giáo dục công dân.2 THPT Trung học phổ thông.3 GV Giáo viên4 HS Học sinh5 SXKDHH Sản xuất kinh doanh hàng hóa.6 TNST Trải nghiệm sáng tạo.7 SXKD Sản xuất kinh doanh.8 SXCCVC Sản xuất của cải vật chất.9 HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo.10 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm.11 HSTHPT Học sinh THPT. 0 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lí do chọn đề tài. Nghị quyết số 29-NQ/TW yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ phương phápdạy và học theo hướng hiện đại, coi trọng dạy cách học; phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phụclối truyền đạt áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Chuyển từ học chủ yếu trênlớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, trảinghiệm ngoại khoá, nghiên cứu khoa học. Đối với môn GDCD lớp 11 phần “Công dân với kinh tế” là một nộidung quan trọng của chương trình, giảng dạy phần công dân với kinh tế cómột ý nghĩa rất lớn đối với học sinh miền núi Con Cuông. Qua dạy học phầnnày học sinh hiểu được thế nào là sản xuất của cải vật chất, vai trò của sảnxuất của cải vật, hàng hóa - tiền tệ - thị trường, các quy luật kinh tế trong sảnxuất và lưu thông hàng hóa đã cung cấp được cho học sinh những kiến thức cơbản về sản xuất, kinh doanh, giúp các em ý thức được trách nhiệm của bảnthân trong việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, đồng thời biết vận dụngnhững kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống như sản xuất, mua bán, traođổi hàng hóa sao cho có lợi nhiều nhất và qua đó các em có những định hướngnghề nghiệp trong tương lai cho bản thân, biết cách tham gia vào lao động sảnxuất, kinh doanh để có cuộc sống kinh tế ổn định, hạnh phúc và phát triển. Tuy nhiên. Qua thực tế giảng dạy môn GDCD lớp 11 phần “Công dânvới kinh tế” đã nhiều năm cho học sinh miền núi huyện Con Cuông, qua dựgiờ các đồng nghiệp, đọc các sách tài liệu tham khảo thì phần này có nhiềucách tổ chức hoạt động khác nhau, nhưng tôi nhận thấy rằng: nên tổ chưc cáchoạt động dạy học tích cực để học sinh tự phát hiện kiến thức bằng phươngpháp sơ đồ hóa nội dung, tổ chức trò chơi, cho học sinh đi trải nghiệm thực tếhoặc đưa ra các tình huống gắn liền với thực tiễn, từ đó giúp học sinh tích cực,chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức mới, nâng cao năng lực tự học, hiểu vàbiết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất kinh doanh mộtsố mặt hàng tại đia phương. Việc giáo dục ý thức sản xuất kinh doanh hàng hóa cho học sinh miềnnúi trong nhà trường THPT nói chung và trường THPT Con Cuông nói riêngđã được thực hiện, nhưng nhìn chung chưa toàn diện và hiệu quả, một số GVtrong tiết dạy đang nặng về lý thuyết, chưa chú trọng nhiều về hoạt động thựcnghiệm và giáo dục ý thức sản xuất kinh doanh cho HS, do đó nhận thức củacác em về vấn đề này còn nhiều hạn chế. Truyền thụ trí thức một chiều vẫn làphương pháp dạy học chủ đạo của nhiều giáo viên, việc sử dụng các phươngpháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh còn chưanhiều. Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thựctiễn cho học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sựđược quan tâm.Vì vậy dạy học gắn liền với sản xuất, kinh doanh là mô hình 1dạy học giúp học sinh được trải nghiệm với thực tiễn, được tìm hiểu và thamgia vào sản xuất kinh doanh tại địa phương, tạo ra môi trường học tập thânthiện, đã góp phần đổi mới hoạt động dạy học, giáo dục trong nhà trường; giúphọc sinh được trải nghiệm vào thực tiễn cuộc sống sản xuất kinh doanh, vậndụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, gắncác nội dung dạy học của môn học với thực tiễn cuộc sống, tạo được khôngkhí học tập thoải mái, phát huy được tính sáng tạo, tích cực của học sinh, giúphọc sinh phát triển toàn diện, nâng cao kiến thức kỹ năng sống, bổ sung vềkiến thức thực tế, vốn sống; góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp. Nhằm để giúp cho HS nhìn nhận sâu sắc và có thái độ, hành vi đúngđắn trước những vấn đề sản xuất kinh doanh hàng hóa của địa phương nơi cácem đang sinh sống, cũng như việc tìm hiểu tích lũy kiến thức và nâng cao chấtlượng dạy học môn GDCD trong bối cảnh đổi mới nền giáo dục nước nhà, Vớilý do đó tôi đã chọn đề tài “Giáo dục ý thức SXKDHH cho học sinh trườngTHPT Con Cuông thông qua hoạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: