Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng thông qua bài 'Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia (GDQP–AN lớp 11)

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 529.28 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài giáo dục nhận thức cho học sinh thấy được vai trò, ý nghĩa của biển, đảo Việt Nam, thông qua bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia (GDQP –AN lớp 11); Đề xuất các biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền của học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng qua việc giảng dạy bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới Quốc Gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng thông qua bài “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia (GDQP–AN lớp 11) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAMCHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT HUỲNH THÖC KHÁNG THÔNG QUA BÀI “BẢO VỆ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA” ( Bài 3 – Môn GDQP-AN, SGK lớp 11) MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG - AN NINH Nghệ An, 2022 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT HUỲNH THÖC KHÁNG ------------ ------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAMCHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT HUỲNH THÖC KHÁNG THÔNG QUA BÀI “BẢO VỆ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA” ( Bài 3 – Môn GDQP-AN, SGK lớp 11) MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG - AN NINH Họ và tên tác giả: Trần Ngọc Hùng Nguyễn Trung Dũng. Đơn vị công tác: Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Tổ chuyên môn: Xã hội Nghệ An, 2022 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 11. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. ....................................................................................... 12. ĐIỂM MỚI, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI. ............................................................. 23. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................. 34. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU. ............................................................................. 35. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ........................................................................ 3PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................. 31. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. .......................................................................... 31.1 Tại sao phải giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho học sinhTHPT. ........................................................................................................................ 31.2. Vai trò và ý nghĩa của môn Giáo dục quốc phòng - An ninh trong việc giáodục ý thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho học sinh ở trường phổ thông. ..... 42. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ. .......................................................................... 52.1. Thuận lợi của việc dạy học môn Giáo dục quốc phòng - An ninh ở trườngTHPT Huỳnh Thúc Kháng. ....................................................................................... 52.2 Khó khăn của việc dạy học môn Giáo dục quốc phòng - An ninh ở trườngTHPT Huỳnh Thúc Kháng. ....................................................................................... 62.3 Thực trạng dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh: Bài Bảo vệ chủ quyềnlãnh thổ và biên giới quốc gia ở trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. ........................... 62.4. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra. .......................... 73. NỘI DUNG CHÍNH CỦA SÁNG KIẾN .......................................................... 71. Nội dung giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam. .............................. 71.1 Giáo dục ý thức cho học sinh về vai trò, vị trí của biển đảo trong lịch sử dựngnước và giữ nước. ...................................................................................................... 71.2 Giáo dục cho học sinh ý thức về chủ quyền quốc gia và quá trình chiếm hữuthật sự, hòa bình và thực thi liên tục chủ quyền biển, đảoHo àng Sa, Trường Sa củaViệt Nam từ thời phong kiến đến nay. ...................................................................... 81.3 Giáo dục cho học sinh về những giá trị, tiềm năng kinh tế biển, đảo Việt Namvà vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo. .................................................. 82. Các biện pháp giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho học sinh. . 82.1 Khai thác triệt để nội dung bài học có khả năng giáo dục cho học sinh về biển, đảoViệt Nam. ................................................................................................................... 82.2. Khai thác triệt để những nội dung lịch sử có khả năng giáo dục cho HS về vấnđề chủ quyền biển, đảo. ............................................................................................. 92.3 Sử dụng tài liệu lịch sử để liên hệ kiến thức cần giáo dục cho HS về vấn đề chủquyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. ........................................... 92.4 Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học để giáo dục ý thức về chủquyền biển, đảo cho HS.................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: