Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh tiếp cận và giải quyết các bài toán thực tế chương II - Giải tích 12 bằng phương pháp dạy học tích hợp môn Toán với môn Vật lí và môn Địa lí

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.81 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là học sinh ghi nhớ cách giải phương trình mũ cơ bản, phương trình lôgarit cơ bản. Học sinh hiểu được công thức tính lãi kép, các đại lượng có trong công thức đó. Học sinh hiểu và ghi nhớ được công thức về định luật phóng xạ trong Bài 37 - Phóng xạ - SGK Vật lí 12. Học sinh ghi nhớ được công thức về sự gia tăng dân số trong môn Địa lí. (Công thức này là công thức nâng cao của môn Địa lí, chỉ có trong chương trình địa lí chuyên sâu ở đại học, không giải thích kĩ cơ sở trong chương trình địa lí cơ bản ở THPT. Vì vậy học sinh được thừa nhận và ghi nhớ công thức để áp dụng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh tiếp cận và giải quyết các bài toán thực tế chương II - Giải tích 12 bằng phương pháp dạy học tích hợp môn Toán với môn Vật lí và môn Địa líA. TÊN CƠ SỞ ĐƯỢC YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN- Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình- Trường THPT Kim Sơn CB. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Ánh- Chức danh: Giáo viên- Học vị: Cử nhân- Địa chỉ: Trường THPT Kim Sơn C - Huyện Kim Sơn - Tỉnh Ninh Bình- Gmail: honganhksc@gmail.com- Số điện thoại liên lạc: 0973.964.0842. Họ và tên: Lã Thị Vân Anh- Chức danh: Giáo viên- Học vị: Cử nhân- Địa chỉ: Trường THPT Kim Sơn C - Huyện Kim Sơn - Tỉnh Ninh Bình- Gmail: lavananh88@gmail.com- Số điện thoại liên lạc: 01674.704.8693. Nguyễn Trọng Khiêm- Chức danh: Giáo viên- Học vị: Cử nhân- Địa chỉ: Trường THPT Kim Sơn C - Huyện Kim Sơn - Tỉnh Ninh Bình- Gmail: khiemksc@gmail.com- Số điện thoại liên lạc: 0914.942.0594. Trần Đại Dương- Chức danh: Giáo viên- Học vị: Thạc sĩ- Địa chỉ: Trường THPT Kim Sơn C - Huyện Kim Sơn - Tỉnh Ninh Bình- Gmail: trandaiduongtta@gmail.com- Số điện thoại liên lạc: 0975.702.511 1C. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG1. Tên sáng kiến: “Giúp học sinh tiếp cận và giải quyết các bài toán thực tếchương II- Giải tích 12 bằng phương pháp dạy học tích hợp môn Toán với mônVật lí và môn Địa lí”.2. Lĩnh vực áp dụng: Giúp học sinh lớp 12 tiếp cận và giải quyết tốt các bài toánthực tế có trong cấu trúc đề thi môn Toán kì thi THPT Quốc gia năm 2017 như:“ Bài toán lãi kép”, “ Bài toán về hiện tượng phóng xạ”, “ Bài toán về dân số”.D. NỘI DUNG SÁNG KIẾNI. Giải pháp cũ thường làm1. Nội dung: Các bài toán liên quan đến lãi kép, hiện tượng phóng xạ hay bài toán về dânsố có trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2017 là các bài toánthực tế, được trình bày trong sách giáo khoa Giải tích 12 như một bài toán đặt vấnđề mở đầu khi học về hàm số mũ, hàm số lôgarit. Trong sách giáo khoa giải tích 12nội dung này cũng không có trong hệ thống bài tập mà chỉ có một số lượng rất ítcác bài tập trong sách bài tập Giải tích 12. Trong các kì thi tốt nghiệp lớp 12 hay các kì thi vào đại học, cao đẳng củacác năm trước đây, các bài toán về lãi kép, hiện tượng phóng xạ hay bài toán vềdân số không xuất hiện trong cấu trúc đề thi môn Toán. Các bài toán này thườngcó trong các đề thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay hay trong cácđề thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 12. Để giải quyết những bài toán đó đòihỏi học sinh phải có lực học rất tốt, có tư duy logic, tổng hợp, có khả năng suyluận, sâu chuỗi kiến thức và liên hệ rất nhiều với thực tế mới giải quyết được. Vì những lí do trên nên trong quá trình dạy bài mới hay ôn tập, ôn thi trênlớp những năm học trước giáo viên không đi sâu vào các dạng bài tập nói trên dẫnđến học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận với những bài tập này. Bản thâncác giáo viên cũng không đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu các dạng bài toán thựctế nhất là các giáo viên không tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán hay họcsinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay. 2 Các thầy cô chỉ thường cung cấp cho học sinh bài toán mẫu, giới thiệu côngthức, cách làm và cho học sinh áp dụng rất ít bài tập. Cũng có các thầy cô cung cấpbài tập nhưng giao về nhà để các em tự nghiên cứu và làm thêm. Với tư tưởng họcđể thi nên đa số học sinh không chú ý làm dạng bài tập này vì không có trong cấutrúc đề thi. Với những lớp học có nhiều học sinh có lực học trung bình trở xuốngthậm chí học sinh không được tiếp cận với dạng bài tập này.2. Ưu điểm: Với đối tượng học sinh có lực học yếu và trung bình thì giải pháp trên giúptiết kiệm được thời gian ôn thi, ôn tập, tránh việc mở rộng kiến thức làm các emthấy rối, từ đó các em không tập trung ôn tập chắc các kiến thức cơ bản theo chuẩnkiến thức kĩ năng để có thể bám sát cấu trúc đề thi môn Toán các năm.3. Nhược điểm: Đối với các đối tượng học sinh khá, giỏi thì việc giáo viên chỉ giới thiệu lướtqua, không đi sâu các bài toán thực tế làm cho học sinh không phát huy được tínhsáng tạo, hạn chế khả năng tư duy logic cũng như tổng hợp kiến thức của các em.Giờ học cũng trở nên khô khan, nhàm chán, thiếu tính liên hệ giữa lý thuyết vớithực tế cuộc sống. Đối với giáo viên, nếu ít rèn luyện, nghiên cứu, tìm tòi về các bài toán thựctế như thế này cũng sẽ làm giảm khả năng tư duy, logic của các thầy cô, phản xạcủa các thầy cô cũng kém hơn khi không được bồi dưỡng dạng bài tập này mộtcách thường xuyên.II. Giải pháp mới: Trong năm học 2016- 2017, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo có nhiều thay đổitrong việc tổ chức thi kì thi THPT Quốc gia. Đặc biệt môn Toán đã thay đổi từhình thức thi từ thi tự luận sang việc thi trắc nghiệm, với lượng câu hỏi tương đốinhiều, nội dung phong phú, có các bài toán thực tế, liên quan đến nhiều môn họckhác nhau. Trong đề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: