![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần dự đoán và phòng ngừa rối nhiễu tâm trí cho học sinh THPT thông qua dự án Bố mẹ là người bạn thân nhất của con
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.59 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu được thực hiện kết hợp giữa nhà trường và gia đình, để tìm hiểu những rỗi nhiễu tâm trí của HS tại trường THPT Hà Huy Tập trên địa bàn TP Vinh, qua đó nhằm giúp các bạn HS nhận thức được và bảo vệ sức khoẻ tinh thần cho bản thân; đề xuất biện pháp giáo dục nhằm chủ động, hỗ trợ, phòng ngừa rỗi nhiễu tâm trí cho HS và những bất cập diễn ra trong lớp chủ nhiệm, đặc biệt là những vướng mắc xoay quanh sự thấu hiểu giữa bố mẹ, thầy cô và học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần dự đoán và phòng ngừa rối nhiễu tâm trí cho học sinh THPT thông qua dự án Bố mẹ là người bạn thân nhất của con12 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại thông tin bùng nổ, phát triển vượt bậc của khoa học côngnghệ, đời sống tâm lý của con người cũng không ngừng thay đổi và ngày càng diễnbiến phức tạp. Do đó, việc học tập và rèn luyện của học sinh phổ thông hiện naycũng trở nên phong phú và đa dạng, đòi hỏi sự đầu tư của các cấp, các ngành và sựkết hợp từ phía gia đình, nhà trường và xã hội. Ở trường học hiện nay, mỗi trường đều tổ chức các hoạt động của lớp, củatrường, nhằm mục đích kết nối giữa nhà trường và gia đình, góp phần quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Nếu làm tốt thì hiệu quả giáo dục sẽ rấtcao, nhưng nếu không để ý, có thể sẽ dẫn đến những kết quả đáng buồn. Hàng nămcó rất nhiều học sinh ở lứa tuổi HS THPT bị trầm cảm, stress,.. dẫn đến nhiều biểuhiện của rối nhiễu tâm trí, không tìm được cách tháo gỡ vướng mắc, nhiều em cóhành động tiêu cực, thậm chí rất đau lòng. Do đó, việc phối hợp giữa gia đình vớinhà trường là rất cần thiết, cần tổ chức được nhiều hoạt động giáo dục đạo đức, lốisống, nâng cao chất lượng giáo dục, kết nối và nâng cao trách nhiệm của gia đìnhtrong việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục học sinh. Là những người làm công tác chủ nhiệm lớp nhiều năm kinh nghiệm, chúngtôi nhận thấy vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc kết nối giữa cha mẹ và họcsinh của lớp là rất quan trọng. Sự kết nối này sẽ mang lại tính chủ động, dự phòngtrong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, đồng thời cũng là một trongnhững giải pháp phòng tránh rối nhiễu tâm trí cho học sinh rất hiệu quả. Chúng tôinhận thấy, giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải có trách nhiệm, chủ động lập kế hoạchtạo ra sự gắn kết giữa bố mẹ và con cái trong suốt công việc mà mình đảm nhận. Rút kinh nghiệm trên 20 năm dạy học và làm công tác chủ nhiệm, chúng tôicó rất nhiều trăn trở về công tác phối hợp giữa cha mẹ học sinh và nhà trường,trong đó việc đồng hành của GVCN với phụ huynh HS, việc cha mẹ thấu hiểu concái là rất cần thiết. Xác định rõ trách nhiệm nên trong công tác chủ nhiệm củamình, chúng tôi đã đưa ra nhiều giải pháp chú trọng đến vấn đề phòng tránh rốinhiễu tâm trí cho HS và thu được nhiều kết quả đáng mừng. Với những lý do đóchúng tôi xin được chia sẻ một trong các nội dung qua bản sáng kiến với tên đề tàilà: “Góp phần dự đoán và phòng ngừa rối nhiễu tâm trí cho học sinh THPTthông qua dự án “Bố mẹ là người bạn thân nhất của con” ”. Hy vọng nội dungcủa đề tài sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho cả thầy trò và rất mong sự chia sẻ,góp ý từ phía các thầy cô và phụ huynh học sinh.2. Mục đích nghiên cứu 3 Đề tài thực hiện nhằm hướng tới trả lời một số câu hỏi nghiên cứu như sau: 1. Những khó khăn tâm lý mà thanh thiếu niên độ tuổi HS THPT thường gặpphải là gì? 2. Nguyên nhân của những khó khăn tâm lý đó đến từ đâu? 3. Giải pháp nào giúp ứng phó với những khó khăn tâm lý đó? Mục đích nghiên cứu được thực hiện kết hợp giữa nhà trường và gia đình, đểtìm hiểu những rỗi nhiễu tâm trí của HS tại trường THPT Hà Huy Tập trên địa bànTP Vinh, qua đó nhằm giúp các bạn HS nhận thức được và bảo vệ sức khoẻ tinhthần cho bản thân. Từ đó làm cơ sở cho chúng tôi đề xuất biện pháp giáo dục nhằmchủ động, hỗ trợ, phòng ngừa rỗi nhiễu tâm trí cho HS và những bất cập diễn ratrong lớp chủ nhiệm, đặc biệt là những vướng mắc xoay quanh sự thấu hiểu giữabố mẹ, thầy cô và học sinh.3. Giả thuyết khoa học - Giả thuyết 1: Khó khăn tâm lý mà HS THPT gặp phải chủ yếu là khó khănvì áp lực học tập, tình cảm đầu đời. - Giả thuyết 2: Nguyên nhân chủ yếu của những khó khăn tâm lý đó đến từsự kỳ vọng và áp lực từ gia đình và thầy cô trong vấn đề học tập và quan hệ bạn bè. - Giả thuyết 3: Giải pháp ứng phó hiệu quả nhất phải chăng là việc cha mẹ,thầy cô dành nhiều thời gian trò chuyện, quan tâm, lắng nghe và chia sẻ. Với cơ sở lý luận được nghiên cứu, nếu dự án “Bố mẹ là những người bạnthân nhất của con” được triển khai, nếu thiết kế được các hoạt động giáo dục đadạng, hệ thống được các biện pháp phù hợp, lựa chọn được các tình huống thựctiễn, tìm ra phương pháp giải quyết hợp thì sẽ giúp học sinh giải quyết tốt cácvướng mắc, đẩy lùi các suy nghĩ tiêu cực, giúp cho thầy cô, bố mẹ chủ động,phòng ngừa rối nhiễu tâm trí cho HS, giảm các tình huống khó xử, đau lòng trongviệc giáo dục con cái, góp phần phát triển nhân cách cho học sinh, nâng cao chấtlượng giáo dục ở trường phổ thông hiện nay.4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu và kiểm chứng các giả thuyết nghiêncứu, chúng tôi tiến hành thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: 1. Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu 2. Điều tra thực tế nhằm đánh giá thực trạng và nguyên nhân rối nhiễu tâmtrí mà HS THPT thường mắc phải. 4 3. Đề xuất dự án “Bố mẹ là người bạn thân nhất của con” đưa ra các giảipháp nhằm ứng phó với những khó khăn tâm lý, dự đoán và phòng ngừa các rốinhiễu tâm trí cho HS THPT. 4. Khảo sát, thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của đềtài.5. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Các tài liệu về rối nhiễu tâm trí HS THPT. Các khách thể là HS và phụ huynh HS THPT. Mẫu nghiên cứu gồm 80 bạn HS 2 lớp 11T1 và 11T2, trường THPT Hà HuyTập, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.6. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: Nghiên cứu lý luận, tìm hiểu các tài liệu liên quan đến rối nhiễu tâm trí HS. Điều tra bằng bảng hỏi, sử dụng thang đo SDQ 25 gồm 25 câu hỏi, phỏngvấn dựa trên 4 câu hỏi mở, phân tích dữ liệu để trả lời các câu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần dự đoán và phòng ngừa rối nhiễu tâm trí cho học sinh THPT thông qua dự án Bố mẹ là người bạn thân nhất của con12 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại thông tin bùng nổ, phát triển vượt bậc của khoa học côngnghệ, đời sống tâm lý của con người cũng không ngừng thay đổi và ngày càng diễnbiến phức tạp. Do đó, việc học tập và rèn luyện của học sinh phổ thông hiện naycũng trở nên phong phú và đa dạng, đòi hỏi sự đầu tư của các cấp, các ngành và sựkết hợp từ phía gia đình, nhà trường và xã hội. Ở trường học hiện nay, mỗi trường đều tổ chức các hoạt động của lớp, củatrường, nhằm mục đích kết nối giữa nhà trường và gia đình, góp phần quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Nếu làm tốt thì hiệu quả giáo dục sẽ rấtcao, nhưng nếu không để ý, có thể sẽ dẫn đến những kết quả đáng buồn. Hàng nămcó rất nhiều học sinh ở lứa tuổi HS THPT bị trầm cảm, stress,.. dẫn đến nhiều biểuhiện của rối nhiễu tâm trí, không tìm được cách tháo gỡ vướng mắc, nhiều em cóhành động tiêu cực, thậm chí rất đau lòng. Do đó, việc phối hợp giữa gia đình vớinhà trường là rất cần thiết, cần tổ chức được nhiều hoạt động giáo dục đạo đức, lốisống, nâng cao chất lượng giáo dục, kết nối và nâng cao trách nhiệm của gia đìnhtrong việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục học sinh. Là những người làm công tác chủ nhiệm lớp nhiều năm kinh nghiệm, chúngtôi nhận thấy vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc kết nối giữa cha mẹ và họcsinh của lớp là rất quan trọng. Sự kết nối này sẽ mang lại tính chủ động, dự phòngtrong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, đồng thời cũng là một trongnhững giải pháp phòng tránh rối nhiễu tâm trí cho học sinh rất hiệu quả. Chúng tôinhận thấy, giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải có trách nhiệm, chủ động lập kế hoạchtạo ra sự gắn kết giữa bố mẹ và con cái trong suốt công việc mà mình đảm nhận. Rút kinh nghiệm trên 20 năm dạy học và làm công tác chủ nhiệm, chúng tôicó rất nhiều trăn trở về công tác phối hợp giữa cha mẹ học sinh và nhà trường,trong đó việc đồng hành của GVCN với phụ huynh HS, việc cha mẹ thấu hiểu concái là rất cần thiết. Xác định rõ trách nhiệm nên trong công tác chủ nhiệm củamình, chúng tôi đã đưa ra nhiều giải pháp chú trọng đến vấn đề phòng tránh rốinhiễu tâm trí cho HS và thu được nhiều kết quả đáng mừng. Với những lý do đóchúng tôi xin được chia sẻ một trong các nội dung qua bản sáng kiến với tên đề tàilà: “Góp phần dự đoán và phòng ngừa rối nhiễu tâm trí cho học sinh THPTthông qua dự án “Bố mẹ là người bạn thân nhất của con” ”. Hy vọng nội dungcủa đề tài sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho cả thầy trò và rất mong sự chia sẻ,góp ý từ phía các thầy cô và phụ huynh học sinh.2. Mục đích nghiên cứu 3 Đề tài thực hiện nhằm hướng tới trả lời một số câu hỏi nghiên cứu như sau: 1. Những khó khăn tâm lý mà thanh thiếu niên độ tuổi HS THPT thường gặpphải là gì? 2. Nguyên nhân của những khó khăn tâm lý đó đến từ đâu? 3. Giải pháp nào giúp ứng phó với những khó khăn tâm lý đó? Mục đích nghiên cứu được thực hiện kết hợp giữa nhà trường và gia đình, đểtìm hiểu những rỗi nhiễu tâm trí của HS tại trường THPT Hà Huy Tập trên địa bànTP Vinh, qua đó nhằm giúp các bạn HS nhận thức được và bảo vệ sức khoẻ tinhthần cho bản thân. Từ đó làm cơ sở cho chúng tôi đề xuất biện pháp giáo dục nhằmchủ động, hỗ trợ, phòng ngừa rỗi nhiễu tâm trí cho HS và những bất cập diễn ratrong lớp chủ nhiệm, đặc biệt là những vướng mắc xoay quanh sự thấu hiểu giữabố mẹ, thầy cô và học sinh.3. Giả thuyết khoa học - Giả thuyết 1: Khó khăn tâm lý mà HS THPT gặp phải chủ yếu là khó khănvì áp lực học tập, tình cảm đầu đời. - Giả thuyết 2: Nguyên nhân chủ yếu của những khó khăn tâm lý đó đến từsự kỳ vọng và áp lực từ gia đình và thầy cô trong vấn đề học tập và quan hệ bạn bè. - Giả thuyết 3: Giải pháp ứng phó hiệu quả nhất phải chăng là việc cha mẹ,thầy cô dành nhiều thời gian trò chuyện, quan tâm, lắng nghe và chia sẻ. Với cơ sở lý luận được nghiên cứu, nếu dự án “Bố mẹ là những người bạnthân nhất của con” được triển khai, nếu thiết kế được các hoạt động giáo dục đadạng, hệ thống được các biện pháp phù hợp, lựa chọn được các tình huống thựctiễn, tìm ra phương pháp giải quyết hợp thì sẽ giúp học sinh giải quyết tốt cácvướng mắc, đẩy lùi các suy nghĩ tiêu cực, giúp cho thầy cô, bố mẹ chủ động,phòng ngừa rối nhiễu tâm trí cho HS, giảm các tình huống khó xử, đau lòng trongviệc giáo dục con cái, góp phần phát triển nhân cách cho học sinh, nâng cao chấtlượng giáo dục ở trường phổ thông hiện nay.4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu và kiểm chứng các giả thuyết nghiêncứu, chúng tôi tiến hành thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: 1. Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu 2. Điều tra thực tế nhằm đánh giá thực trạng và nguyên nhân rối nhiễu tâmtrí mà HS THPT thường mắc phải. 4 3. Đề xuất dự án “Bố mẹ là người bạn thân nhất của con” đưa ra các giảipháp nhằm ứng phó với những khó khăn tâm lý, dự đoán và phòng ngừa các rốinhiễu tâm trí cho HS THPT. 4. Khảo sát, thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của đềtài.5. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Các tài liệu về rối nhiễu tâm trí HS THPT. Các khách thể là HS và phụ huynh HS THPT. Mẫu nghiên cứu gồm 80 bạn HS 2 lớp 11T1 và 11T2, trường THPT Hà HuyTập, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.6. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: Nghiên cứu lý luận, tìm hiểu các tài liệu liên quan đến rối nhiễu tâm trí HS. Điều tra bằng bảng hỏi, sử dụng thang đo SDQ 25 gồm 25 câu hỏi, phỏngvấn dựa trên 4 câu hỏi mở, phân tích dữ liệu để trả lời các câu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến lĩnh vực Chủ nhiệm Phòng ngừa rối nhiễu tâm trí Dự án Bố mẹ là người bạn thân nhất của conTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0