Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần hình thành một số năng lực tư duy Toán học cho học sinh trường THPT Tương Dương 1 thông qua dạy học chủ đề khoảng cách trong Hình học không gian

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.36 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm phát triển cho các em năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Qua đây cũng rèn luyện thêm cho các em năng lực ứng biến khi đối mặt với tình huống mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần hình thành một số năng lực tư duy Toán học cho học sinh trường THPT Tương Dương 1 thông qua dạy học chủ đề khoảng cách trong Hình học không gian SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1 ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GÓP PHẦN HÌNH THÀNH MỘT SỐNĂNG LỰC TƯ DUY TOÁN HỌC CHO HỌC SINHTRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1 THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Tác giả: Hoàng Đăng Tùng Tổ chuyên môn: Toán Tin Số điện thoại: 0915.420.680 Năm học: 2022 - 2023 Tương Dương, tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 11.1. Lý do chọn đề tài 11.2. Tính mới và đóng góp của đề tài 21.3. Mục đích nghiên cứu 21.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 31.5. Đối tượng nghiên cứu 31.6. Phương pháp nghiên cứu 3PHẦN II. NỘI DUNG 42.1. Cơ sở lí luận 42.1.1. Năng lực 42.1.2. Năng lực toán học 42.1.2.1. Các thành tố cốt lõi của năng lực toán học 42.1.2.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực toán học của học sinh THPT 42.1.3. Năng lực tư duy và lập luận toán học 42.1.3.1. Khái niệm tư duy 42.1.3.2. Các thao tác của tư duy 52.1.3.3. Năng lực tư duy 62.1.3.4. Năng lực tư duy toán học 62.1.3.5. Biểu hiện của năng lực tư duy và lập luận toán học 62.2. Cơ sở thực tiễn 62.2.1. Thực trạng giảng dạy của giáo viên 62.2.2. Thực trạng học tập của học sinh 72.3. Cơ sở lí thuyết về khoảng cách trong hình học không gian 72.3.1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 72.3.2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song 82.3.3. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song 82.3.4. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 82.4. Giải pháp và tổ chức thực hiện 92.4.1. Bồi dưỡng cho học sinh kiến thức cơ bản về khoảng cách từ một 9điểm đến một mặt phẳng trong hình học không gian2.4.1.1. Thiết kế hoạt động khởi động nhằm kích thích tính tò mò, tạo 11hứng thú tiếp cận và học tập cho học sinh2.4.1.2. Thiết kế hoạt động hình thành, củng cố khái về khoảng cách từ 13một điểm đến một mặt phẳng theo từng bước hoạt động nhận thức2.4.2. Hướng dẫn và tập luyện cho học sinh khả năng nhận dạng bài toán 15và lựa chọn cách giải tối ưu phù hợp với học sinh2.4.2.1. Phân loại bài toán tìm khoảng cách từ một điểm đến một mặt 15phẳng thành các dạng từ dễ đến khó2.4.2.2. Sử dụng công cụ là bài toán khoảng cách từ một điểm đến một 29mặt phẳng để giải quyết các bài toán khoảng cách khác trong không gian2.4.3. Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng tương tự hóa, khái quát 35hóa thông qua giải và xây dựng thuật toán cho bài toán về khoảng cáchtrong hình học không gian2.4.3.1. Thuật toán cho bài toán về khoảng cách từ một điểm đến một mặt 36phẳng2.4.3.2. Thuật toán cho bài toán về khoảng cách giữa hai đường thẳng 41chéo nha2.4.4. Tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực 44tiễn, để HS rèn luyện tư duy và lập luận toán học qua các bài toán thực tế2.5. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 462.5.1. Mục đích khảo sát 462.5.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 462.5.2.1. Nội dung khảo sát 462.5.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 462.5.3. Đối tượng khảo sát 472.5.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã 47đề xuất2.5.4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất 472.5.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: