Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua bài toán hình học không gian

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua bài toán hình học không gian" nhằm tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề về lí luận cũng như trong thực tiễn dạy học liên quan đến đề tài. Đánh giá thực trạng năng lực tư duy và lập luận toán học hiện nay của học sinh THPT. Vận dụng các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng tư duy lề lối, thiếu sáng tạo và khả năng trình bày vấn đề toán học thiếu logic hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua bài toán hình học không gian MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….. 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………. 1 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…….. 2 1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 2 2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………... 2 3 .Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………. 2 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………… 2 IV. CẤU TRÚC…………………………………………………………… 2 V. TÍNH MỚI……………………………………………………………... 3B. NỘI DUNG……………………………………………………………….. 3 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………………… 3 1. Cơ sở lí luận…………………………………………………………... 3 1.1. Khái niệm về tư duy……………………………………………… 3 2.2. Năng lực tư duy và lập luận toán học……………………………. 4 2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………….. 4 II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN……………………………………………. 5 1. Khai thác và sáng tạo bài toán xuất phát từ kết quả bài toán đẳngthức hình học quen thuộc……………………………………………………... 5 2. Phân tích định hướng giải một số bài toán…………………………… 27 3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất......... 41 3.1. Mục đich khảo sát………………………………………………... 41 3.2. Nội dung khảo sát………………………………………………... 41 3.3. Phương pháp khảo sát……………………………………………. 41 3.4. Đối tượng khảo sát……………………………………………….. 42 3.4.1. Tính cấp thiết của các giải pháp đề xuất………………....... 42 3.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất……………………... 42 4. Kết quả thực hiên……………………………………………………... 43C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ……………………………………………... 44 I. KẾT LUẬN……………………………………………………………... 44 1. Các vấn đề đã giải quyết……………………………………………… 44 2. Hướng phát triển……………………………………………………… 44 II. KIẾN NGHỊ………………………………………………………….... 44 1. Đối với giáo viên……………………………………………………... 44 2. Đối với học sinh………………………………………………………. 44TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………... 46PHỤ LỤC……………………………………………………………………. 47 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công cuộc Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đòi hỏiGiáo dục phổ thông phải có “chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệuquả; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sáng nền giáo dụcphát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực. Trong xu hướng dạy học hiệnnay là chuyển từ phương thức dạy học theo tiếp cận nội dung sang dạy học theotiếp cận năng lực. Ở trường THPT, môn toán có vai trò, vị trí quan trọng trong việc góp phầnhình thành và “phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực người học”. Trongđó năng lực toán học bao gồm các thành tố: năng lực tư duy và và lập luận toánhọc; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lựcgiao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học. Năng lực tưduy và lập luận toán học được biểu hiện thông qua việc thực hiện được các hànhđộng sau: - So sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, tương tự, quynạp, diễn dịch. - Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lý trước khi kết luận. - Giải thích được hoặc điều chỉnh được cách thức giải quyết vấn đề vềphương diện toán học. Trong quá trình dạy học, nhiều khi thầy giáo chỉ mới để học sinh ở vị tríngười giải toán sau khi thầy giáo ra đề. Điều này làm giảm đi tính sáng tạo của họcsinh. Một thực tế phổ biến trong suy nghĩ của học sinh là khi đứng trước một bàitoán, thường thì các em chỉ nghĩ đến việc là làm thế nào để giải bài toán đó. Và tìmra được cách giải, gần như các em không suy nghĩ về những b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: