Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần rèn luyện kĩ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh khi dạy học bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn (Đại số 10)

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu nội dung và biện pháp toán học hóa tình huống thực tiễn trong dạy học môn Toán và áp dụng vào dạy học bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần rèn luyện kĩ năng toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh khi dạy học bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn (Đại số 10) SỞGIÁO SỞ GIÁODỤC DỤCVÀ VÀĐÀO ĐÀOTẠO TẠONGHỆ NGHỆAN AN TRƢỜNGTHPT TRƢỜNG THPTNGUYỄN NGUYỄNCẢNH CẢNHCHÂN CHÂN GÓPPHẦN GÓP PHẦNRÈN RÈNLUYỆN LUYỆNKĨ KĨNĂNG NĂNGTOÁNHỌCTOÁN HỌCHÓA HÓATÌNH TÌNHHUỐNG HUỐNGTHỰCTHỰCTIỄN TIỄN KHIDẠY KHI DẠYHỌC HỌCBÀIBÀI BẤTPHƢƠNG BẤT PHƢƠNGTRÌNH TRÌNHBẬC BẬCNHẤT NHẤTHAI HAIẨN ẨN (ĐẠISỐ (ĐẠI SỐ10) 10) Lĩnh vực: Toán học Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Tân Tổ Toán – Tin Năm thực hiện: 2021 Điện thoại: 0983415879 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2 Viết đầy đủ Viết tắtTình huống thực tiễn THTT Mô hình toán học Mô hình TH Sách giáo khoa SGKSáng kiến kinh nghiệm SKKNTrung học phổ thông THPT 3 MỤC LỤC TrangPhần 1: Đặt vấn đề………………………………………………………………..5Phần 2: Nội dung …………………………………………………………………7I. Thực trạng của vấn đề ………………………………………………………….7 1.1. Phân tích thực trạng của vấn đề………………………………………….......7 1.2. Nguyên nhân…………………………………………………………………8 1.3. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài………………………………….8II. Rèn luyện kĩ năng toán học hóa tình huống tiễn thực cho học sinh khi dạy họcbài bất phương nhất trình bậc hai ẩn(Đại số 10)…………………………….……..9 2.1. Cơ sở lí luận về toán học hóa tình huống tiễn khi dạy học Toán……………9 2.2. Một số giải pháp rèn luyện kĩ năng toán học hóa tình huống thực tiễn chohọc sinh……………………………………………………………………………13 2.2.1. Rèn luyện cho học sinh sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ toánhọc để diễn đạt tình huống thực tiễn………………………………………………13 2.2.2. Khai thác tình huống thực tiễn để gợi động cơ hoặc củng cố kiến thứctrong dạy học nhằm tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động củahọc sinh……………………………………………………………………………15 2.2.3. Rèn luyện kĩ năng xác định mô hình toán học của tình huống thực tiễnqua dạy học bất phương trình bậc nhất hai ẩn……………………………………..16 2.2.4. Kiểm tra đánh giá học sinh thông qua việc ứng dụng kiến thức vào cácbài toán thực tiễn…………………………………………………………………..23 2.3. Xây dựng hệ thống các bài toán xuất phát từ thực tiễn khi dạy học bàiphương trình bậc nhất hai ẩn…...………….…………………………………........25III. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm……………………………………..27Phần 3: Kết luận ………………………………………………………………...30* DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO… ……………………………………..33 4 Phần I. Đặt vấn đề: 1. Lí do chọn đề tài Về mục đích học Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan điểm: “học để làm việc”. Cònvề phương pháp học tập Bác xác định: “Học phải gắn liền với hành, học tập suốt đời,học ở mọi nơi”. Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục và đào tạo đã chỉ ra: “…Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếutrang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học điđôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục giađình và giáo dục xã hội”, “…nâng cao năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn”. Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinh nhữngphẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tố cốt lõi: nănglực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình học toán học, năng lực giải quyếtvấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và phươngtiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh đượctrải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng sựkết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học với các môn học khác và giữa toánhọc với đời sống thực tiễn’’. Tiếp tục thực hiện Công văn số 1784/SGD&ĐT-GDTrHngày 30/9/2019 của Sở GDĐT về hướng dẫn thực hiện giáo dục trong nhà trường gắnvới thực tiễn địa phương, tăng cường các hình thức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: