Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập thực nghiệm hóa học trung học phổ thông (THPT) để phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.50 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống thí nghiệm, bài tập thực nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực định hướng phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập thực nghiệm hóa học trung học phổ thông (THPT) để phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh MỤC LỤCMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………...1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………...1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................2 4. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………2 5. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….2 6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................2 7. Điểm mới của đề tài....................................................................................2 8. Tính khả thi của đề tài.................................................................................2PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………..3I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰCNGHIỆM THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆTTRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THPT……………………………………………3 1.1. Năng lực và vấn đề phát triển năng lực cho học sinh THPT……………3 1.1.1. Khái niệm năng lực…………………………………………………...3 1.1.2. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt của môn hóa học THPT…...4 1.1.2.1. Về các năng lực chung……………………………………………...4 1.1.2.2. Về các năng lực chuyên biệt của môn hóa học……………………..4 1.1.3. Các năng lực cần phát triển ở học sinh trung học phổ thông…………5 1.2. Cơ sở lý luận về sử dụng bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực……………………………………………………………………...6 1.2.1. Vai trò của việc sử dụng bài tập trong dạy học hóa học………………6 1.2.2. Đặc điểm bài tập định hướng phát triển năng lực…………………….6 1.2.3. Vai trò của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học………….7 1.2.4. Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm định hướng phát triển năng lực……..8 1.3. Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở một số trường trung học phổ thông tại Đô lương…………………………………………...8 1.4. Việc sử dụng bài tập thực nghiệm để phát triển năng lực chuyên biệt...10 hóa học cho học sinh của một số trường THPT Đô lương…………………10II. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM THEOĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT TRONG DẠY HỌCHÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG………………………………………...10 2.1.Khái niệm về bài tập thực nghiệm……………………………………...10 2.2.Tác dụng của bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học phát triển năng lực…………………………………………………………………………..10 2.3. Sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học và năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống………………………11 2.3.1. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng…………………………………...11 2.3.2. Quy trình xây dựng và sử dụng……………………………………...11 2.3.3. Ví dụ minh họa………………………………………………………12 2.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề……………………………………………...............................24 2.4.1. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng…………………………………...24 2.4.2. Quy trình xây dựng và sử dụng……………………………………...24 2.4.3. Ví dụ minh họa………………………………………………………25III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………….47PHẦN III: KẾT LUẬN………………………………………………………….49 1. Một số kiến nghị, đề xuất………………………………………………..49 2. Hướng phát triển của đề tài……………………………………………...50TÀI LIỆU THAM KHẢOHÌNH ẢNH THỰC NGHIỆMDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBTHH :Bài tập hóa họcĐC :Đối chứngDd :Dung dịchGV :Giáo viênHS :Học sinhNL :Năng lựcPPDH :Phương pháp dạy họcPTHH :Phương trình hóa họcSGK :Sách giáo khoaTHPT :Trung học phổ thôngTN :Thực nghiệmTNSP :Thực nghiệm sư phạm PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục đã và đang được xã hội quantâm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi mục tiêu hướng tới phát triển năng lựctoàn diện cho học sinh thì việc đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạyhọc và kiểm tra đánh giá là vô cùng cần thiết. Trong Nghị quyết Hội nghị Trungương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Tiếptục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theohướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung pháttriển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồidưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sông,ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thựctiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Trong điều kiện hiện nay, định hướng giáo dục về nội dung đã không cònphù hợp với xu thế mà thay vào đó là định hướng việc hình thành cho học sinh cácnăng lực chung va năng lực đặc thù. Điều đó đã thôi thúc các nhà quản lý giáo dục,giáo viên...nghiên cứu và tìm ra các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằmphát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo nâng cao nhận thức của học sinh, giúphọc sinh vừa lĩnh hội được hệ thống tri thức khoa học phổ thông, vừa cập nhậtđược những tri thức khoa học mới, hiện đại để bước vào đời không bị bỡ ngỡ trướcsự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. Hóa học – là một bộ môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm gắn liềnvới các hiện tượng trong cuộc sống và thực tiễn nên việc chú trọng đến nội dungthực hành, thí nghiệm cũng như những năng lực chuyên biệt khác của bộ môn hóahọc trong dạy học hóa học không những tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lĩnhhội hệ thống tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập thực nghiệm hóa học trung học phổ thông (THPT) để phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh MỤC LỤCMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………...1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………...1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................2 4. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………2 5. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….2 6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................2 7. Điểm mới của đề tài....................................................................................2 8. Tính khả thi của đề tài.................................................................................2PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………..3I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰCNGHIỆM THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆTTRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THPT……………………………………………3 1.1. Năng lực và vấn đề phát triển năng lực cho học sinh THPT……………3 1.1.1. Khái niệm năng lực…………………………………………………...3 1.1.2. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt của môn hóa học THPT…...4 1.1.2.1. Về các năng lực chung……………………………………………...4 1.1.2.2. Về các năng lực chuyên biệt của môn hóa học……………………..4 1.1.3. Các năng lực cần phát triển ở học sinh trung học phổ thông…………5 1.2. Cơ sở lý luận về sử dụng bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực……………………………………………………………………...6 1.2.1. Vai trò của việc sử dụng bài tập trong dạy học hóa học………………6 1.2.2. Đặc điểm bài tập định hướng phát triển năng lực…………………….6 1.2.3. Vai trò của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học………….7 1.2.4. Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm định hướng phát triển năng lực……..8 1.3. Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở một số trường trung học phổ thông tại Đô lương…………………………………………...8 1.4. Việc sử dụng bài tập thực nghiệm để phát triển năng lực chuyên biệt...10 hóa học cho học sinh của một số trường THPT Đô lương…………………10II. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM THEOĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT TRONG DẠY HỌCHÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG………………………………………...10 2.1.Khái niệm về bài tập thực nghiệm……………………………………...10 2.2.Tác dụng của bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học phát triển năng lực…………………………………………………………………………..10 2.3. Sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học và năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống………………………11 2.3.1. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng…………………………………...11 2.3.2. Quy trình xây dựng và sử dụng……………………………………...11 2.3.3. Ví dụ minh họa………………………………………………………12 2.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề……………………………………………...............................24 2.4.1. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng…………………………………...24 2.4.2. Quy trình xây dựng và sử dụng……………………………………...24 2.4.3. Ví dụ minh họa………………………………………………………25III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………….47PHẦN III: KẾT LUẬN………………………………………………………….49 1. Một số kiến nghị, đề xuất………………………………………………..49 2. Hướng phát triển của đề tài……………………………………………...50TÀI LIỆU THAM KHẢOHÌNH ẢNH THỰC NGHIỆMDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBTHH :Bài tập hóa họcĐC :Đối chứngDd :Dung dịchGV :Giáo viênHS :Học sinhNL :Năng lựcPPDH :Phương pháp dạy họcPTHH :Phương trình hóa họcSGK :Sách giáo khoaTHPT :Trung học phổ thôngTN :Thực nghiệmTNSP :Thực nghiệm sư phạm PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục đã và đang được xã hội quantâm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi mục tiêu hướng tới phát triển năng lựctoàn diện cho học sinh thì việc đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạyhọc và kiểm tra đánh giá là vô cùng cần thiết. Trong Nghị quyết Hội nghị Trungương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Tiếptục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theohướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung pháttriển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồidưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sông,ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thựctiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Trong điều kiện hiện nay, định hướng giáo dục về nội dung đã không cònphù hợp với xu thế mà thay vào đó là định hướng việc hình thành cho học sinh cácnăng lực chung va năng lực đặc thù. Điều đó đã thôi thúc các nhà quản lý giáo dục,giáo viên...nghiên cứu và tìm ra các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằmphát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo nâng cao nhận thức của học sinh, giúphọc sinh vừa lĩnh hội được hệ thống tri thức khoa học phổ thông, vừa cập nhậtđược những tri thức khoa học mới, hiện đại để bước vào đời không bị bỡ ngỡ trướcsự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. Hóa học – là một bộ môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm gắn liềnvới các hiện tượng trong cuộc sống và thực tiễn nên việc chú trọng đến nội dungthực hành, thí nghiệm cũng như những năng lực chuyên biệt khác của bộ môn hóahọc trong dạy học hóa học không những tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lĩnhhội hệ thống tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Hệ thống bài tập thực nghiệm hóa học Phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0