Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hiệu quả từ một số trò chơi trong giảng dạy nội dung Chạy tiếp sức
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 696.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm giúp bản thân hiểu rõ thêm về tính hứng thú học tập của đối tượng học sinh mà mình đang giảng dạy, qua đó nhận ra những điểm mạnh, hạn chế trong phương pháp từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hiệu quả từ một số trò chơi trong giảng dạy nội dung Chạy tiếp sức ” SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY NỘI DUNG “ CHẠY TIẾP SỨC” THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Tác giả : NGUYỄN ĐÚC AN Bộ môn : GIÁO DỤC THỂ CHẤT Điện thoại : 0919.56.10.56 NĂM HỌC 2020 - 2021 ” MỤC LỤCPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................11. Lý do chọn đề tài...........................................................................................12. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................33. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................44. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................45. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................46. Tính mới của đề tài........................................................................................4PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...................51. Thực trạng của việc thực hiện đề tài.............................................................52. Sự cần thiết phải đổi mới...............................................................................5CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP DƯỚI DẠNG CÁC TRÒ CHƠI CÓSỬ DỤNG CỤ DẠY HỌC...............................................................................81. Phân tích nội dung.........................................................................................82. Áp dụng trò chơi theo phương pháp dạy học tích cực..................................83. Thực nghiệm sư phạm.................................................................................16PHẦN 3. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT.........................................191. Kết luận chung............................................................................................192. Một số đề xuất kiến nghị.............................................................................20TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................22 ” PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Thể dục, thể thao là một giá trị tinh thần của xã hội, là một bộ phận của nềnvăn hoá, là tổng hợp những thành tựu của xã hội trong việc sử dụng và sáng tạonhững biện pháp, những phương tiện chuyên môn để hoàn thiện thể chất và tinhthần cho con người. Tập luyện TDTT chính là giáo dục các phẩm chất về đạođức, lòng yêu quê hương đất nước, ý thức tập thể; Các phẩm chất như tính kiêntrì, lòng dũng cảm, tính chủ động, sáng tạo, thái độ biết quý trọng sức lao động,biết yêu lao động, biết khắc phục khó khăn cũng được hình thành trong hoạtđộng TDTT. Cùng với sức khoẻ và hoàn thiện thể chất, các phẩm chất này rấtcần để phục vụ tốt cho sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, đồng thờithông qua TDTT nhận thức về văn hoá của học sinh, của người lao động trở nênhoàn thiện; Tập luyện TDTT còn có ảnh hưởng đến giáo dục thẩm mỹ, giáo dụchành vi cao đẹp trong lối sống, sinh hoạt và trong thi đấu. Trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, việc họctập của học sinh ngày 1 trở nên căng thẳng và nặng nhọc, sự chăm lo về GDTClà rất cần thiết cho thế hệ trẻ, góp phần thúc đẩy năng lực học tập các bộ mônkhác, chính vì vậy GDTC có vị trí trong hệ thống giáo dục quốc dân, thế hệ trẻtương lai phải là những con người: “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thểchất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”, do đó nhiệm vục GDTCđược đặt ra hết sức nặng nề. Với tầm quan trọng của TDTT đối với sự phát triển của con người, ngànhgiáo dục Việt Nam đã đưa môn học Thể dục vào trường học từ mầm non đến đạihọc, đáp ứng nhu cầu vận động và thời gian yêu cầu đòi hỏi của bộ môn, đó làsự quan tâm chăm lo sức khoẻ của Đảng và nhà nước ta đối với mầm xanh củaTổ quốc. Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT Phạm Hồng Thái và trường THPTdân tộc nội trú Nghệ An, tôi thấy kết quả giờ học đạt chưa cao ở nội dung 1 ”“giảng dạy lý thuyết”, học sinh c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hiệu quả từ một số trò chơi trong giảng dạy nội dung Chạy tiếp sức ” SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY NỘI DUNG “ CHẠY TIẾP SỨC” THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Tác giả : NGUYỄN ĐÚC AN Bộ môn : GIÁO DỤC THỂ CHẤT Điện thoại : 0919.56.10.56 NĂM HỌC 2020 - 2021 ” MỤC LỤCPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................11. Lý do chọn đề tài...........................................................................................12. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................33. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................44. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................45. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................46. Tính mới của đề tài........................................................................................4PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...................51. Thực trạng của việc thực hiện đề tài.............................................................52. Sự cần thiết phải đổi mới...............................................................................5CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP DƯỚI DẠNG CÁC TRÒ CHƠI CÓSỬ DỤNG CỤ DẠY HỌC...............................................................................81. Phân tích nội dung.........................................................................................82. Áp dụng trò chơi theo phương pháp dạy học tích cực..................................83. Thực nghiệm sư phạm.................................................................................16PHẦN 3. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT.........................................191. Kết luận chung............................................................................................192. Một số đề xuất kiến nghị.............................................................................20TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................22 ” PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Thể dục, thể thao là một giá trị tinh thần của xã hội, là một bộ phận của nềnvăn hoá, là tổng hợp những thành tựu của xã hội trong việc sử dụng và sáng tạonhững biện pháp, những phương tiện chuyên môn để hoàn thiện thể chất và tinhthần cho con người. Tập luyện TDTT chính là giáo dục các phẩm chất về đạođức, lòng yêu quê hương đất nước, ý thức tập thể; Các phẩm chất như tính kiêntrì, lòng dũng cảm, tính chủ động, sáng tạo, thái độ biết quý trọng sức lao động,biết yêu lao động, biết khắc phục khó khăn cũng được hình thành trong hoạtđộng TDTT. Cùng với sức khoẻ và hoàn thiện thể chất, các phẩm chất này rấtcần để phục vụ tốt cho sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, đồng thờithông qua TDTT nhận thức về văn hoá của học sinh, của người lao động trở nênhoàn thiện; Tập luyện TDTT còn có ảnh hưởng đến giáo dục thẩm mỹ, giáo dụchành vi cao đẹp trong lối sống, sinh hoạt và trong thi đấu. Trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, việc họctập của học sinh ngày 1 trở nên căng thẳng và nặng nhọc, sự chăm lo về GDTClà rất cần thiết cho thế hệ trẻ, góp phần thúc đẩy năng lực học tập các bộ mônkhác, chính vì vậy GDTC có vị trí trong hệ thống giáo dục quốc dân, thế hệ trẻtương lai phải là những con người: “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thểchất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”, do đó nhiệm vục GDTCđược đặt ra hết sức nặng nề. Với tầm quan trọng của TDTT đối với sự phát triển của con người, ngànhgiáo dục Việt Nam đã đưa môn học Thể dục vào trường học từ mầm non đến đạihọc, đáp ứng nhu cầu vận động và thời gian yêu cầu đòi hỏi của bộ môn, đó làsự quan tâm chăm lo sức khoẻ của Đảng và nhà nước ta đối với mầm xanh củaTổ quốc. Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT Phạm Hồng Thái và trường THPTdân tộc nội trú Nghệ An, tôi thấy kết quả giờ học đạt chưa cao ở nội dung 1 ”“giảng dạy lý thuyết”, học sinh c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục Giáo dục thể chất Chạy tiếp sứcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0