Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành kĩ năng đọc - hiểu văn bản và viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT theo định hướng phát triển năng lực

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là cung cấp phương pháp học tập, những kiến thức căn bản để đọc hiểu và viết đoạn văn, đặc biệt, học sinh có điều kiện phát huy khả năng sáng tạo về cả nội dung và hình thức đối với việc tạo lập văn bản (độ dào lớn hơn đoạn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành kĩ năng đọc - hiểu văn bản và viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT theo định hướng phát triển năng lực MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANGA. ĐẶT VẤN ĐỀ 2B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3I. Cơ sở lí luận và thực tiễn 3II. Hình thành kĩ năng đọc- hiểu và viết đoạn văn nghị luận xã 5hội cho học sinh THPT theo định hướng phát triển năng lựcII.1. Hình thành kĩ năng đọc hiểu 5II.2. Hình thành kĩ năng viết đoạn văn nghị xã hội 14II.3. Phương pháp rèn luyện đọc hiểu và viết đoạn văn 18III. Những kết quả đạt được 22IV. Phương pháp thực hiện đề tài 25C. KẾT LUẬN 26I. Tóm tắt nội dung chính 26II. Những đề xuất 27Phụ lục 29 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dựa trên cơ sở những công văn chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, và việctriển khai tập huấn cho đội ngũ cốt cán các trường THPT, Phòng Giáo dục cáchuyện của Phòng GDTrH- Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An như: Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Hướng dẫnsinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổchức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáodục thường xuyên qua mạng; Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH, ngày 03/10/2017 Hướng dẫn thực hiệnchương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực vàphẩm chất học sinh từ năm học 2017- 2018; Công văn Số 3892/BGDĐT-GDTrH, ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáodục đào tạo về Hướng dẫn điều chỉnh nội dụng dạy học năm học 2020- 2021 Với học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, đặc biệt là lớp đầu cấp, qua việckiểm tra đánh giá tôi thấy một thực trạng đáng lo ngại là năng lực các em còn yếu,chưa đáp ứng được việc học tập mà bộ môn đề ra. Để khắc phục thực trạng đó, tôiđã lựa chọn đề tài Hình thành kĩ năng đọc - hiểu văn bản và viết đoạn văn nghịluận xã hội cho học sinh THPTtheo định hướng phát triển năng lực. Đề tài tôi tự rút ra từ thực tiễn dạy học của bản thân và đã triển khai, áp dụng ởtrường THPT Nguyễn Sỹ Sách, thể nghiệm thêm một số lớp của các trường THPTtrên địa bàn Thanh Chương đã mang lại hiệu quả đáng kể cho học sinh trong việcnâng cao chất lượng học tập và đạt được kết quả đáng mừng. Đây cũng là vấn đề được đưa lên vị trí hàng đầu trong việc dạy và học của ngànhGiáo dục và Đào tạo Việt Nam hiện nay trên tin thần hội nhập thế giới.II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH- Khảo sát, thống kê thực tế trước và sau khi tác động vào việc đọc- hiểu và viếtđoạn văn nghị luận xã hội của học sinh- Thuyết minh, phân tích, so sánh ... trước và sau khi tác động vào đọc- hiểu vàviết đoạn văn nghị luận xã hội của học sinh- Hình thành các giải pháp rèn kĩ năng đọc - hiểu và viết đoạn văn nghị luận xã hộicho học sinh theo hướng phát triển năng lực.III. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI1. Đặt vấn đề2. Giải quyết vấn đềa. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 2b. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và viết đoạn văn nghị luận xã hộic. Kết quả đạt đượcd. Phương pháp thực hiện SKKN3. Kết luận B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lí luận - Nghị quyết Trung ương V( T.Ư ), khóa VIII nêu rõ: “ Tập trung nâng cao chấtlượng dạy và học, tạo ra năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh, đảm bảo mọiđiều kiện và thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ vai trò tự học, tựđào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân”. Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thôngqua năm 2005 quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, chủđộng, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học,khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.” GS Trần Đình Sử trong bài viết Con đường đổi mới phương pháp dạy học văn( Văn nghệ số 10, 7-3- 2009) cũng khẳng định: “ Khởi điểm của môn ngữ văn làdạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn bản văn học của nhà văn... Nếu học sinh khôngtrực tiếp đọc các văn bản thì coi như mọi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp của môn vănđều chỉ là nói suông, khó đi tới, đừng nói gì tới tình yêu văn học”. Trong mô hìnhdạy học, lấy học sinh làm trung tâm, GS Trần Đình Sử nhấn mạnh: “ Trong giờhọc, học sinh phải tự mình đọc, tự mình phán đoán, tự mình nêu câu hỏi”. Đây ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: