Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động phát triển văn hóa đọc

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.91 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động phát triển văn hóa đọc" nhằm hướng đến đổi mới phương pháp giáo dục, giáo dục toàn diện, phát triển phẩm chất và năng lực cho chọc sinh; Đề xuất được các giải pháp hình thành các kĩ năng sống qua hoạt động phát triển văn hóa đọc cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động phát triển văn hóa đọc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁCHOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC LĨNH VỰC: KĨ NĂNG SỐNG Năm thực hiện: 2024 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁCHOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC LĨNH VỰC: KĨ NĂNG SỐNG Nhóm tác giả: 1. Trương Thị Loan Điện thoại: 0919561817 2. Nguyễn Thái Giang Điện thoại: 0977768405 3. Lương Thị Thu Thủy Điện thoại: 0374168041 Tổ: Ngữ Văn Năm thực hiện: 2024 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩaGV Giáo viênHS Học sinhTHPT Trung học phổ thôngKNS Kĩ năng sốngVHĐ Văn hóa đọcĐSVHĐ Đại sứ Văn hóa đọcCLB Câu lạc bộNGLL Ngoài giờ lên lớpHĐTN Hoạt động trải nghiệmSHL Sinh hoạt lớpTPVH Tác phẩm văn họcVH Văn họcĐTB Điểm trung bình 3 MỤC LỤC TrangPhần I. ĐẶT VẤN ĐỀ………………..………………….………….……….…..11. Lý do chọn đề tài …………………………..…………………………………..12. Mục đích nghiên cứu……………. ……………………………………….……23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu…………………………………………..34. Giả thuyết khoa học…… ……………………………………………..…..…35. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………….……….36. Phương pháp nghiên cứu …………..……………………………………..……47. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài ………………………………………58. Đóng góp mới của đề tài …………………………………………….………5Phần II. NỘI DUNG ………………...…………………………………...…...6I. Cơ sở của đề tài ……………………………….………………………………61. Cơ sở lí luận ………………………….…………………..……….…………6a. Kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống đối với học sinh THPT ………………..6b. Văn hóa đọc và các hoạt động phát triển Văn hóa đọc ………………………7c. Tầm quan trọng của việc hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông qua cáchoạt động phát triển Văn hóa đọc ………………………………………………72. Cơ sở thực tiễn …………………………………………….…………………8a. Thực tiễn về những công trình nghiên cứu và những bài viết, những hoạt độngliên quan đến đề tài……………………….…………..…………………………8b. Thực trạng về các kĩ năng sống của học sinh hiện nay ………………………8c. Thực trạng về việc tổ chức các hoạt động phát triển Văn hóa đọc cho họcsinh……………………………………………………………………………….9d. Khảo sát thực tiễn và phân tích đánh giá những hạn chế của thực tiễn ……..10II. Giải pháp hình thành kĩ năng sống cho học sinh qua các hoạt động pháttriển Văn hóa đọc ………….……………………………………………..... ..141. Hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động câu lạc bộ Văn học…………………………………………………………………………………142. Hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông qua tổ chức cuộc thi “Đại sứ Vănhóa đọc” cấp trường ………………………………..………………………….18 43. Hình thành kĩ năng sống cho học sinh qua hoạt động phát triển Văn hóa đọclồng ghép trong các hoạt động trải nghiệm …………………………………....284. Hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động phát triểnVăn hóa đọc trong buổi giáo dục ngoài giờ lên lớp ……………………………315. Hình thành kĩ năng sống cho học sinh qua việc tổ chức hoạt động phát triểnVăn hóa đọc trong tiết Sinh hoạt lớp ……………………………….….………336. Hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động viết Nhật ký đọctheo chủ đề ……………………………………………………………………..35III. Mối quan hệ giữa các giải pháp đề xuất …………………………….…..40IV. Kết quả của đề tài ………………………………………………...………411. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất ……..………411.1. Mục đích khảo sát ……………………………..…………………………..411.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ………………………………………..411.3. Đối tượng khảo sát ………………………………...………………………421.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất…………………………………………………………………………………..422. Khảo sát, phân tích hiệu quả của đề tài …………….……………………….45Phần III. KẾT LUẬN ……………………………………………………..….481. Kết luận ………………………………………………...…………………………482. Kiến nghị, đề xuất ………………………...……………………………………….49 5 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Kĩ năng sống của học sinh chỉ có thể được hình thành thông qua hoạt độnghọc tập cũng như các hoạt động giáo dục khác trong và ngoài nhà trường. Ở lứa tuổihọc sinh THPT, nhân cách của các em đang tiếp tục hình thành, phát triển và dầnhướng tới sự ổn định. Đây cũng được coi là thời điểm vàng để hình thành và pháttriển kĩ năng sống tích cực cho các em. Gia đình, nhà trường, xã hội có cùng tráchnhiệm giáo dục học sinh kĩ năng sống để các em có đủ hành trang, vững vàng, tự tinvà có kĩ năng ứng phó với những khó khăn, cạm bẫy bất thường trong cuộc sống. Thực tế cho thấy một bộ phận không nhỏ học sinh nói chung và học sinhtrường THPT Diễn Châu 3 nói riêng hiện nay vẫn chưa có được kĩ năng sống tíchcực bền vững. Các em thường có những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực, quẩn quanh, ảotưởng, chạy theo, đeo đuổi nhiều thứ mang giá trị nhất thời để thỏa mãn những nhucầu trước mắt như chơi game, thích lướt facebook, tiktok, livestream, bán hàng quầnáo, giày dép, gương lược, phấn son, …thích làm đẹp về hình thức, thích gây chú ý,thích sống ảo, sa vào yêu đương hoặc thu mình rút khỏi các mối quan hệ, làm đau ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: