Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành và phát triển các năng lực chuyên biệt môn Địa lí thông qua dạy học dự án phần Địa lí các ngành kinh tế - Địa lí 12 THPT

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.06 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Hình thành và phát triển các năng lực chuyên biệt môn Địa lí thông qua dạy học dự án phần Địa lí các ngành kinh tế - Địa lí 12 THPT" nhằm nghiên cứu cách sử dụng phương pháp dự án trong việc hình thành các năng lực chuyên biệt môn Địa lí phần Địa lí các ngành kinh tế qua đó nhằm góp phần đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở nhà trường phổ thông; đảm bảo phát triển phẩm chất năng lực HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành và phát triển các năng lực chuyên biệt môn Địa lí thông qua dạy học dự án phần Địa lí các ngành kinh tế - Địa lí 12 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN ĐỊA LÍ THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN PHẦN ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ - ĐỊA LÍ 12 THPT” LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Năm học: 2021 - 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN ĐỊA LÍ THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN PHẦN ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ - ĐỊA LÍ 12 THPT” LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Nhóm tác giả: Hồ Thị Quỳnh Lê Quang Hòa Năm học: 2021 - 2022 Số ĐT: 0967 930 046 - 0981 938 481 MỤC LỤC TRANGPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1I. Lý do chọn đề tài 11. Tính cấp thiết của đề tài 12. Đóng góp của đề tài 2II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 21. Mục đích nghiên cứu 22. Nhiệm vụ nghiên cứu 2III. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu 31. Đối tượng nghiên cứu 32. Phạm vi nghiên cứu 3IV. Tổng quan của đề tài 3V. Phương pháp nghiên cứu 4VI. Tính mới của đề tài 4PHẦN II. NỘI DUNG 5Chương I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 51. Tổng quan những vấn đề liên quan đến đề tài 52. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học địa 13lí và trong việc hình thành các năng lực chuyên biệt môn Địa lí.Chương II. Thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án học tập phần địa 15lí các ngành kinh tế - Địa lí 12 trong việc hình thành và phát triển cácnăng lực chuyên biệt môn Địa lí1. Xác lập các chủ đề dự án có thể thực hiện trong phần địa lí các 15ngành kinh tế - Địa lí 122. Các nguyên tắc và phương pháp thiết kế thiết kế các dự án học tập 17phần địa lí các ngành kinh tế - Địa lí 123. Thiết kế và tổ chức một số dự án phần Địa lí các ngành kinh tế - 22Địa lí 12 THPT.4. Thiết kế và tổ chức một kế hoạch dạy học hoàn chỉnh thể hiện 36phương pháp dạy học dự án đề hình thành và phát triển các năng lựcchuyên biệt môn Địa lí.Chương III. Thực nghiệm sư phạm 481. Mục đích, nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm 482. Nội dung thực nghiệm 493. Tổ chức thực nghiệm 494. Kết quả thực nghiệm 56PHẦN III. KẾT LUẬN 591. Hiệu quả của đề tài 592. Một số đề xuất 59TÀI LIỆU THAM KHẢO 61PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN DHDA : Dạy học dự án GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng PPDH : Phương pháp dạy học CHĐH : Câu hỏi định hướng PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài 1. Tính cấp thiết của đề tài Căn cứ vào Nghị quyết 29 – NQ/TW của BCH Trung ương Đảng lần thứ8 (khóa XI) về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Nghị quyết 29đã nêu rõ yêu cầu cần phải đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam.Trong đó việc đổi mới giáo dục phổ thông được xem là khâu đột phá. Nội dungtrọng tâm của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là sự phát triểnnăng lực của người học, từ đó nâng cao chất lượng nguồn lực trong chiến lượcphát triển đất nước. Ngoài việc phát triển chương trình và biên soạn SGK thìphương pháp dạy học cần phải chú trọng tới yêu cầu sử dụng các phương phápdạy học tích cực; chú ý cho HS thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào tìnhhuống thực tiễn. Các phương pháp ấy phải kế đến như: dạy học dự án, nêu vấnđề, dạy học hợp tác… qua đó phát huy được năng lực, phẩm chất của HS. HSđược tham gia vào các hình thức học tập cá nhân, họ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: