Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành và phát triển kĩ năng viết truyện đã sử qua việc dạy học văn bản: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.49 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh. Tạo hứng thú trong học tập, giúp các em được trải nghiệm nâng cao kĩ năng viết, góp phần hình thành một số phẩm chất năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội. Đưa các giá trị lịch sử của dân tộc, quê hương gần hơn trong đời sống tinh thần của thế hệ trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT:Hình thành và phát triển kĩ năng viết truyện đã sử qua việc dạy học văn bản: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 ----------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VIẾT TRUYỆN DÃ SỬ QUA VIỆC DẠY HỌC VĂN BẢN “TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY” ----------------------- MÔN: NGỮ VĂN Tên tác giả : Cao Thị Huyền Lam Tổ : Văn - Anh Năm thực hiện: 2021 Số điện thoại : 0392 784 178 1 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 11.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 31.2. Mục tiêu, ý nghĩa, tính mới của đề tài ............................................................. 31.2.1. Mục tiêu ...................................................................................................... 21.2.2. Ý nghĩa ......................................................................................................... 21.2.3. Tính mới ....................................................................................................... 21.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 21.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài ............................................................................... 2PHẦN II. NỘI DUNG .......................................................................................... 52.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ................................................................ 52.1.1.Cơ sở lý luận ................................................................................................. 32.1.2. Thực tiễn dạy học truyện dã sử ở trường THPT hiện nay……………….......42.2. Hình thành và phát triển kĩ năng viết truyện dã sử qua việc đọc hiểu văn bản “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” ........................................... 7 2.2.1.Phát triển kĩ năng viết truyện dã sử thông qua văn bản “Truyện An DươngVương và Mị Châu – Trọng Thủy” ........................................................................ 72.2.2. Kế hoạch dạy học hình thành và phát triển kỹ năng viết truyện dã sử qua vănbản “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”……………..............152.2.3. Một số truyện dã sử của học sinh ................................................................ 282.3. Hiệu quả của đề tài ........................................................................................ 412.3.1. Phạm vi ứng dụng ....................................................................................... 412.3.2. Đối tượng áp dụng ...................................................................................... 412.3.3. Hiệu quả .................................................................................................... 41PHẦN III. KẾT LUẬN ..................................................................................... 443.1. Kết luận ........................................................................................................ 443.2. Một số kiến nghị đề xuất ............................................................................... 45 2 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài Dạy học gắn liền với hoạt động vận dụng, trải nghiệm sáng tạo là một yêu cầucủa phương pháp dạy học mới. Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh vậndụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành và phát triển các kĩ năng cần thiết đáp ứngyêu cầu mới của xã hội và thời đại. Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản là một trong hai kĩ năng cơ bản của ngườihọc văn. Tạo lập các văn bản giúp học sinh rèn luyện khả năng tư duy, sử dụngngôn từ, nâng cao trí tưởng tượng phong phú, chuyển tải đầy đủ linh hoạt các ýtưởng, suy nghĩ và giãi bày tư tưởng của bản thân về cuộc sống, con người, xãhội,... mà viết truyện là một trong những hoạt động thể nghiệm tốt nhất cho nhữngvấn đề trên. Trong chương trình khung của Bộ và sách giáo khoa Ngữ văn 10 hiệnhành, học sinh được hình thành và phát triển năng lực làm văn tự sự qua các tiếtdạy làm văn và đọc hiểu văn bản tự sự dân gian ( 07 tiết kĩ năng làm văn tự sự, 14tiết đọc hiểu các văn bản tự sự dân gian - Thực hiện năm học 2019 - 2020; 05 tiếtkĩ năng làm văn tự sự, 12 tiết đọc hiểu các văn bản tự sự dân gian - Thực hiện năm2020-2021) đây là con số đáng kể chứng tỏ tầm quan trọng của việc hình thành k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: