![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành và phát triển một số phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua tổ chức các tiết học Xê-mi-na trong dạy học Lịch sử ở trường THPT
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,015.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến nhằm tạo ra một không khí học tập sôi nổi, làm cho giờ học Lịch sử trở nên hấp dẫn hơn, tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Nói cách khác, là nhằm mục đích đổi mới phương pháp dạy học, để góp phần tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục học sinh đối với môn Lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành và phát triển một số phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua tổ chức các tiết học Xê-mi-na trong dạy học Lịch sử ở trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT,NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC TIẾTHỌC XEMINA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT” MÔN: LỊCH SỬ NHÓM TÁC GIẢ: TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHAN THỊ THANH HƯỜNG TỔ: XÃ HỘI THỜI GIAN THỰC HIỆN: NĂM HỌC 2020 - 2021 SỐ ĐIỆN THOẠI CÁ NHÂN: 0983.695.785 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài. Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa đặt ra những yêu cầumới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệpgiáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhânlực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động,đặc biệt là năng lực hành động, sáng tạo, tính tự lực và trách nhiệm cũng như nănglực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Từ thực tế đó, việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của đổi mới giáo dục. Giáo dục phổ thông nước ta đangthực hiện bước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang định hướng pháttriển phẩm chất và năng lực của người học. Từ chỗ quan tâm tới việc học sinhhọc được gì tới chỗ quan tâm tới việc học sinh học như thế nào và từ việc họcđó, học sinh biết vận dụng như thế nào vào trong thực tiễn cuộc sống…Để thựchiện được điều đó nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phươngpháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụngkiến thức để giải quyết vấn đề. Trong những năm qua, toàn ngành giáo dục cả nước đã nỗ lực đổi mớiphương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đạt được những thành công bướcđầu. Đó là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới thực hiện việcdạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lựccủa người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dựgiờ đồng nghiệp nói chung chúng tôi thấy rằng, sự sáng tạo trong việc đổi mớiphương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh là chưanhiều. Dạy học vẫn nặng về việc truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện các kĩ năngcòn ít được quan tâm thấu đáo. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học thụđộng, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Xuất phát từ chủ trương đổi mới toàn diện giáo dục, đồng thời trên cơ sở tâmhuyết với nghề và bắt nguồn từ những băn khoăn trăn trở trong quá trình dạy họcmôn Lịch sử ở trường THPT là làm thế nào để có một giờ học tốt? Làm sao đểhọc sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biết vận dụng nhữngkiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế cuộc sống, đồng thời phát huy được cácphẩm chất và năng lực của các em. Điều đó đã thôi thúc chúng tôi suy nghĩ, tìmtòi, nghiên cứu để đưa ra phương pháp phù hợp trong quá trình giảng dạy. Lịch sử là môn học có vai trò và chức năng đặc biệt quan trọng, những kiếnthức lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc từ cổ đến kim đều có tác động không chỉđến trí tuệ mà cả trái tim người học. Những nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sửtrong quá khứ sẽ khơi dậy trong học sinh những tư tưởng tình cảm đúng đắn, mànhững tư tưởng tình cảm này là hành trang cần thiết cho thế hệ trẻ trong điềukiện mở cửa và hội nhập quốc tế. Song, muốn phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ 2của bộ môn Lịch sử trong việc giáo dục học sinh, cần phải tiếp tục đổi mớiphương pháp dạy học. Thực trạng nêu trên giúp chúng tôi nhận thấy rằng, nếu áp dụng cách thứctổ chức các tiết học bằng hình thức Xê-mi-na (Seminar) là rất phù hợp, góp phầnđổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, từ đó hình thành và pháttriển các phẩm chất và năng lực cần thiết cho học sinh. Xuất phát từ những lí do trên, được sự phối hợp và chia sẻ của các đồngnghiệp, chúng tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề “Hình thành và phát triển một sốphẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua tổ chức các tiết học Xê-mi-natrong dạy học Lịch sử ở trường THPT” để làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích nghiên cứu. Việc nghiên cứu vấn đề “Hình thành và phát triển một số phẩm chất vànăng lực cho học sinh thông qua tổ chức các tiết học Xê-mi-na trong dạy họcLịch sử ở trường THPT” chúng tôi mong muốn tạo ra một không khí học tập sôinổi, làm cho giờ học Lịch sử trở nên hấp dẫn hơn, tạo được hứng thú học tậpcho học sinh. Nói cách khác, là nhằm mục đích đổi mới phương pháp dạy học,để góp phần tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng, hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hình thành và phát triển một số phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua tổ chức các tiết học Xê-mi-na trong dạy học Lịch sử ở trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT,NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC TIẾTHỌC XEMINA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT” MÔN: LỊCH SỬ NHÓM TÁC GIẢ: TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHAN THỊ THANH HƯỜNG TỔ: XÃ HỘI THỜI GIAN THỰC HIỆN: NĂM HỌC 2020 - 2021 SỐ ĐIỆN THOẠI CÁ NHÂN: 0983.695.785 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài. Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa đặt ra những yêu cầumới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệpgiáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhânlực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động,đặc biệt là năng lực hành động, sáng tạo, tính tự lực và trách nhiệm cũng như nănglực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Từ thực tế đó, việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của đổi mới giáo dục. Giáo dục phổ thông nước ta đangthực hiện bước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang định hướng pháttriển phẩm chất và năng lực của người học. Từ chỗ quan tâm tới việc học sinhhọc được gì tới chỗ quan tâm tới việc học sinh học như thế nào và từ việc họcđó, học sinh biết vận dụng như thế nào vào trong thực tiễn cuộc sống…Để thựchiện được điều đó nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phươngpháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụngkiến thức để giải quyết vấn đề. Trong những năm qua, toàn ngành giáo dục cả nước đã nỗ lực đổi mớiphương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đạt được những thành công bướcđầu. Đó là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới thực hiện việcdạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lựccủa người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dựgiờ đồng nghiệp nói chung chúng tôi thấy rằng, sự sáng tạo trong việc đổi mớiphương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh là chưanhiều. Dạy học vẫn nặng về việc truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện các kĩ năngcòn ít được quan tâm thấu đáo. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học thụđộng, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Xuất phát từ chủ trương đổi mới toàn diện giáo dục, đồng thời trên cơ sở tâmhuyết với nghề và bắt nguồn từ những băn khoăn trăn trở trong quá trình dạy họcmôn Lịch sử ở trường THPT là làm thế nào để có một giờ học tốt? Làm sao đểhọc sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biết vận dụng nhữngkiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế cuộc sống, đồng thời phát huy được cácphẩm chất và năng lực của các em. Điều đó đã thôi thúc chúng tôi suy nghĩ, tìmtòi, nghiên cứu để đưa ra phương pháp phù hợp trong quá trình giảng dạy. Lịch sử là môn học có vai trò và chức năng đặc biệt quan trọng, những kiếnthức lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc từ cổ đến kim đều có tác động không chỉđến trí tuệ mà cả trái tim người học. Những nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sửtrong quá khứ sẽ khơi dậy trong học sinh những tư tưởng tình cảm đúng đắn, mànhững tư tưởng tình cảm này là hành trang cần thiết cho thế hệ trẻ trong điềukiện mở cửa và hội nhập quốc tế. Song, muốn phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ 2của bộ môn Lịch sử trong việc giáo dục học sinh, cần phải tiếp tục đổi mớiphương pháp dạy học. Thực trạng nêu trên giúp chúng tôi nhận thấy rằng, nếu áp dụng cách thứctổ chức các tiết học bằng hình thức Xê-mi-na (Seminar) là rất phù hợp, góp phầnđổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, từ đó hình thành và pháttriển các phẩm chất và năng lực cần thiết cho học sinh. Xuất phát từ những lí do trên, được sự phối hợp và chia sẻ của các đồngnghiệp, chúng tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề “Hình thành và phát triển một sốphẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua tổ chức các tiết học Xê-mi-natrong dạy học Lịch sử ở trường THPT” để làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích nghiên cứu. Việc nghiên cứu vấn đề “Hình thành và phát triển một số phẩm chất vànăng lực cho học sinh thông qua tổ chức các tiết học Xê-mi-na trong dạy họcLịch sử ở trường THPT” chúng tôi mong muốn tạo ra một không khí học tập sôinổi, làm cho giờ học Lịch sử trở nên hấp dẫn hơn, tạo được hứng thú học tậpcho học sinh. Nói cách khác, là nhằm mục đích đổi mới phương pháp dạy học,để góp phần tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng, hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Phương pháp dạy học môn Lịch sử Chương trình giáo dục phổ thông mớiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0