Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hoạt động hóa người học bằng sử dụng kĩ thuật phòng tranh và tổ chức trò chơi để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương Ứng dụng di truyền học Sinh học 12

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.62 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Hoạt động hóa người học bằng sử dụng kĩ thuật phòng tranh và tổ chức trò chơi để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương Ứng dụng di truyền học Sinh học 12" nhằm sử dụng kĩ thuật phòng tranh và tổ chức trò chơi nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hoạt động hóa người học bằng sử dụng kĩ thuật phòng tranh và tổ chức trò chơi để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương Ứng dụng di truyền học Sinh học 12 SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU     SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:Hoạt động hóa người học bằng sử dụng kĩ thuật phòng tranh và tổ chức trò chơi để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương Ứng dụng di truyền học Sinh học 12 Môn: Sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2021 – 2022 Số điện thoại: 0385312397 MỤC LỤCPHẦN 1: MỞ ĐẦU……………………………………………………………….. 11. Lý do chọn đề tài ……………………………………………..……………...…...12. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………..…………23. Đối tượng và khách thể nghiên cứu………………………………………………24. Giả thuyết khoa học………………………………………………………………25. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………26. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………….………… 37. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………...……….38. Dự kiến đóng góp của đề tài…………………………………………….………. 4PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………... 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI……………..51.1. Cơ sở lý luận của đề tài…………………………………………………..…… 51.1.1. Tổng quan về kĩ thuật phòng tranh trong dạy học…………………………...51.1.1.1. Khái niệm về kĩ thuật phòng tranh………………………..………………..51.1.1.2. Quy trình tổ chức dạy học bằng sử dụng kĩ thuật phòng tranh.……………51.1.1.3. Ưu điểm và hạn chế……………………………………………………..….61.1.2. Trò chơi và sử dụng trò chơi trong dạy học. ………………………..……….61.1.2.1. Khái niệm trò chơi trong dạy học…………………………………….……61.1.2.2. Vai trò của trò chơi trong tổ chức hoạt động học………………………….71.1.2.3. Quy trình thiết kế trò chơi………………………………………………….81.1.2.4. Quy trình tổ chức trò chơi trong hoạt động dạy học……………….....……81.1.3. Năng lực và năng lực hợp tác…………………………………………………91.1.3.1. Khái niệm năng lực ………………………………………………..………91.1.3.2. Khái niệm năng lực hợp tác ……………………………………….……….91.1.3.3. Thành tố năng lực hợp tác theo rubric ………………………………….…….91.2. Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………..…….101.2.1. Khảo sát về mức độ sử dụng các kĩ thuật dạy học của GV trong dạy học Sinhhọc………………………………………………….…………………………..… 10 i1.2.2. Khảo sát mức độ quan tâm của GV về việc sử dụng kĩ thuật phòng tranh và tổchức trò chơi trong dạy học chương Ứng dụng di truyền học - Sinh học 12……….111.2.3. Khảo sát nhu cầu, mong muốn của học sinh được tham gia các hoạt động họcđể phát triển năng lực hợp tác………………………………………………….….11CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG KĨ THUẬT PHÒNG TRANH VÀ TỔ CHỨC TRÒCHƠI ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONGDẠY HỌC CHƯƠNG ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC 122.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương Ứng dụng di truyền học…………………..132.2. Quy trình sử dụng kĩ thuật phòng tranh và trò chơi trong dạy học…………...132.3. Vận dụng quy trình sử dụng kĩ thuật phòng tranh và trò chơi trong dạy họcchương Ứng dụng di truyền học để tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực hợptác………………………………………………………………………………... 142.3.1. Phân tích mục tiêu cần đạt chương Ứng dụng di truyền học………………152.3.1.1 Về năng lực………………………………………………………………..152.3.1.2 Về phẩm chất………………………………………………………………152.3.2. Thiết kế các nhiệm vụ học tập và tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phòngtranh, trò chơi trong chương Ứng dụng di truyền học nhằm phát triển năng lực hợptác cho học sinh…………………………………………………………………....162.3.2.1. Định hướng tổ chức dạy học……………………………..………………..162.3.2.2. Tổ chức dạy học…………………………………………………………. 17CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………… 46PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.…………………….…..…………….. 491. Kết luận................................................................................................................492. Đề nghị.................................................................................................................50TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC ii BẢNG CHỮ VIẾT TẮTCác chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ năng KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DH Dạy học iii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, tất cả các nước trên thế giới đều nhậnthức rõ vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, phải đổi mới giáo dục để có thể đápứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu phát triểncủa đất nước. Ở Việt Nam, đảng và nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề đổi mới vàphát triển giáo dục, nhằm tạo ra những con người Việt Nam phát triển hài hoà về thểchất lẫn tinh thần, phát huy cao độ tiềm năng của bản thân; có đủ năng lực và nhữngphẩm chất cao đẹp để trở thành một công dân toàn cầu với phương châm: Học đểbiết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. Nghị quyết số 29-NQTW, hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ ra rằng: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương phápdạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vậndụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều,ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: