Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hợp chất dị vòng

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.35 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chuyên đề này gồm những kiến thức thật căn bản cùng với những bài tập áp dụng đơn giản để học sinh làm quen khi mới bắt đầu tiếp cận với chuyên đề hợp chất dị vòng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hợp chất dị vòngTrường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Giang, ngày 14 tháng 09 năm 2018 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngI- Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: NGUYỄN THỊ THẠCH THẢO. Nam, nữ: Nữ.- Ngày tháng năm sinh: 12/11/1983.- Nơi thường trú: Bình Đức, Long xuyên, An giang.- Đơn vị công tác: THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu.- Chức vụ hiện nay: Giáo viên.- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ – Chuyên ngành Hóa hữu cơ.- Lĩnh vực công tác: Giảng dạy bộ môn Hóa.II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị- Thuận lợi:+ Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, luôn tạo mọi điềukiện tốt nhất cho việc dạy và học bồi dưỡng cả về vật chất lẫn tinh thần.+ Trang thiết bị khá đầy đủ phục vụ cho việc giảng dạy.+ Học sinh có khả năng tư duy sáng tạo, khả năng tự tìm tòi, nghiên cứu tốt.- Khó khăn:+ Các em chưa biết cách trang bị đầy đủ các kiến thức chuyên sâu, gây khó khăn cho việc tìm hiểu, giảiquyết các vấn đề liên quan.+ Chuyên đề hợp chất dị vòng trong các đề thi học sinh giỏi quốc gia, Olympic tương đối đa dạng.+ Các tài liệu rất phong phú nhưng chưa có sự chọn lọc, không đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứucủa học sinh.- Tến sang kiến: Hợp chất dị vòng.Nguyeãn Thò Thaïch Thaûo Trang 1Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến- Lĩnh vực: Hóa Hữu cơIII- Mục đích yêu cầu của sáng kiến1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong các mụctiêu chiến lược của nền giáo dục nước nhà, giúp học sinh hoàn thiện tri thức, phát huy năng lực, năngkhiếu của bản thân. Chính vì vậy, bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ hàng đầu ở các trường THPT,đặc biệt là THPT Chuyên. Chuyên đề về hợp chất dị vòng trong bồi dưỡng HSG là một chuyên tương đối khó, khối lượngkiến thức lớn, tài liệu tham khảo dàn trãi quá nhiều, gây hoang mang cho học sinh.2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Sách giáo khoa chuyên viết nội dung về hợp chất di vòng còn mang tính chất sơ lược, chưa đủkiến thức để các em hoàn thành tốt các đề thi HSG, còn các sách tham khảo lại tương đối rộng và khôngđược biên soạn theo cấp độ từ cơ bản đến nâng cao. Có những tài liệu viết quá sâu, với kiến thức phổthông học sinh rất khó tiếp cận, bài tập nghiêng về chuyên về hợp chất dị vòng lại không có nhiều. Dođó, giáo viên dạy bồi dưỡng phải tự chọn lọc, tập hợp kiến thức từ các sách tham khảo, sau đó biên soạnlại để làm tư liệu giảng dạy. Từ thực tế đó, tôi biên soạn chuyên đề“Hợp chất dị vòng” với mong muốn được chia sẻ tư liệuvới đồng nghiệp. Nội dung chuyên đề này gồm những kiến thức thật căn bản cùng với những bài tập ápdụng đơn giản để học sinh làm quen khi mới bắt đầu tiếp cận với chuyên đề hợp chất dị vòng.3. Nội dung sáng kiến3.1. Tiến trình thực hiện: - Nghiên cứu các tài liệu chuyên sâu về hóa hữu cơ, tập hợp và chọn lọc ra các tài liệu có liênquan đến các loại hợp chất dị vòng. - Cô đọng lại các kiến thức trọng tâm theo từng chuyên đề nhỏ. - Tham khảo và tập hợp các bài tập trong các sách tham khảo, đề thi HSG, HSGQG, các luậnvăn, luận án, các bài báo khoa học … - Học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp, qua các chuyên đề báo cáo trong tổ chuyên môn. - Tự trau dồi, bồi dưỡng thường xuyên và rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình giảngdạy.3.2. Thời gian thực hiện: công tác bồi dưỡng HSG được thực hiện từ thời gian nghỉ hè của học sinh, liêntục đến khi tổ chức kỳ thi.3.3. Biện pháp thực hiện: - Giáo viên phát tài liệu cho học sinh tham khảo trước. - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh sau khi nghiên cứu lý thuyết. - Giáo viên cho học sinh giải bài tập.Nguyeãn Thò Thaïch Thaûo Trang 2Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến3.4. Cơ sở lý thuyết3.4.1. GIỚI THIỆU Hợp chất dị vòng là một trong những nhóm hợp chất được phân lập sớm nhất. Mặc dù lĩnh vựchóa học bắt đầu phát triển mạnh trong nửa đầu thế kỉ 19 tuy nhiên cấu trúc của chúng là một điều bí ẩnđối với các nhà hóa học. Mãi đến những năm 1860, khi cấu trúc của cacbon tứ diện được khám phá, cấutrúc của các hợp chất dần được làm rõ. Các hợp chất dị vòng được khám phá ra trong thời kì này hầu hếtđược phân lập từ tự nhiên. Nhiều năm sau đó, các phương pháp tổng hợp hữu cơ dần phát triển cho phéptổng hợp chúng trong phòng thí nghiệm. Một vài hợp chất dị vòng được phát hiện lần đầu được liệt kêbên dưới, tuy nhiên cấu trúc của chúng đa phần được xác định nhiều năm sau đó: - Uric acid (1776, bởi Scheele từ sỏi thận) - Alloxan (1818, bởi Brunatelli bằng cách oxi hóa uric acid) - Quinoline (1834, bởi Runge từ chưng cất nhựa than đá) - Melamine (1834, bởi Liebig bằng còn đường tổng hợp) - Pyridine (1849, bởi Anderson bằng cách nhiệt phân xương) - Indole (1866, bởi Bayer bằng cách phân hủy indigo) - Furan (1870, bằng con đường nhiệt phân rồi chưng cất gỗ và cellulose). Bảng 1. Các hợp chất dị vòng có nguồn gốc từ tự nhiên Vậy hợp chất dị vòng là gì? Theo IUPAC, hợp chất dị vòng là hợp chất vòng có chứa từ hainguyên tử trở lên tham gia cấu tạo nên vòng. Nếu xét theo thuật ngữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: