Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng từ không có rô và có rô ở sau từ trong tiếng Khmer (Quyển 5)

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến nêu những kinh nghiệm dạy học tiếng Khmer nhiều năm tại trường và trải nghiệm qua các lớp người lớn như Bộ đội Biên phòng, Công an tỉnh An Giang, Công an Đồng Tháp, Hải quan tỉnh An Giang. Từ đó, giúp học sinh, học viên biết cách nhận dạng từ không có “rô” và có “rô” ở sau từ trong tiếng Khmer Quyển 5 một cách dễ dàng. Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Khmer trong và ngoài nhà trường, vừa bổ sung nguồn tư liệu tham khảo quí không những cho học sinh, học viên mà còn dành cho đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy tiếng Khmer.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng từ không có rô và có rô ở sau từ trong tiếng Khmer (Quyển 5) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT AN GIANG ------ SÁNG KIẾN: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH NHẬN DẠNG TỪ KHÔNG CÓ“RÔ” VÀ CÓ “RÔ” Ở SAU TỪ TRONG TIẾNG KHMER (QUYỂN 5) Người thực hiện: Chau Mên Tháng 02 năm2020 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN 1. Họ và tên người đăng ký: Chau Mên 2. Chức vụ: Giáo viên 3. Đơn vị công tác: Trường PT Dân tộc nội trú THPT An Giang 4. Nhiệm vụ được giao trong đơn vị: Dạy tiếng Khmer Khối 10; lớp 11a1,2,3,4 và các lớp tiếng Khmer dành cho cán bộ, chiến sĩ công tác ở vùng tiếp giáp biên giới Vương Quốc Campuchia. 5. Tên đề tài sáng kiến: Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng từ không có “rô” vàcó “rô” ở sau từ trong tiếng Khmer (Quyển 5). 6. Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Ngữ văn Khmer. 7. Tóm tắt nội dung sáng kiến: Sáng kiến nêu những kinh nghiệm dạy học tiếngKhmer nhiều năm tại trường và trải nghiệm qua các lớp người lớn như Bộ đội Biênphòng, Công an tỉnh An Giang, Công an Đồng Tháp, Hải quan tỉnh An Giang. Từ đó,giúp học sinh, học viên biết cách nhận dạng từ không có “rô” và có “rô” ở sau từ trongtiếng Khmer Quyển 5 một cách dễ dàng. Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giảngdạy tiếng Khmer trong và ngoài nhà trường, vừa bổ sung nguồn tư liệu tham khảo quíkhông những cho học sinh, học viên mà còn dành cho đồng nghiệp trong quá trình giảngdạy tiếng Khmer. 8. Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng sáng kiến: Thực hiện năm học 2019-2020 7. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tại Trường PT Dân tộc nội trú THPT An Giang 8. Kết quả đạt được: Đa số học sinh, học viên tiếp thu tốt những kiến thức đưa ra. Sáng kiến được áp dụngtại trường và các lớp dành cho cán bộ đang công tác ở vùng tiếp giáp biên giới VươngQuốc Campuchia, phát triển trong từng năm học. Châu Đốc, ngày 07 tháng 02 năm 2020 Tác giả Chau Mên 2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM TRƯỜNG PT DTNT THPT AG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Châu Đốc, ngày 07 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ và tên: CHAU MÊN Nam - Ngày tháng năm sinh: 02/10/1978 - Nơi thường trú: Khóm VI, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. - Đơn vị công tác: Trường PT Dân tộc nội trú THPT An Giang. - Chức vụ hiện nay: Giáo viên giảng dạy tiếng Khmer - Lĩnh vực công tác: Dạy học. II. Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH NHẬN DẠNG TỪ KHÔNG CÓ“RÔ” VÀ CÓ “RÔ” Ở SAU TỪ TRONG TIẾNG KHMER (QUYỂN 5) III. Lĩnh vực: Giáo dục dân tộc IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến: 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến 1.1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Sở Giáo dục và đào tạo An Giang và cấplãnh đạo trong công tác giáo dục dân tộc nhất là giảng dạy tiếng Khmer tại trường. - Được sự hỗ trợ của các thành viên trong Tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạytiếng Khmer ở hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên và HĐBM cấp tỉnh, thông qua các tiết dựgiờ, thao giảng, báo cáo chuyên đề bộ môn. 1.2. Khó khăn: 1.2.1. Khách quan: 3 Thời lượng tiết học môn ngữ văn Khmer là 2tiết/tuần đối với bậc THPT, cho nênphần lớn dùng vào việc giảng dạy bài mới và củng cố các bài tập trong sách giáo khoa,riêng bài tập giáo khoa mở rộng và các phần nhận dạng về cách nhận dạng từ không có“rô” và có “rô” ở sau từ trong tiếng Khmer Quyển 5 chỉ lướt qua hay chỉ được đề cập ởmức độ thấp. 1.2.2. Chủ quan: - Đa số học sinh chưa có phương pháp học tập bộ môn Khmer thật sự hợp lý, cácem chưa nắm vững lý thuyết cơ bản, đa số là học vẹt hay học mau quên, học để đối phó. - Đa số học sinh chưa biết liên hệ kiến thức liên môn vào quá trình học tập, nhất làkiến thức về tiếng Việt. 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Theo xu hướng giáo dục hiện nay và tương lai thì việc đổi mới phương pháp giảngdạy, kiểm tra đánh giá luôn luôn được Nhà nước và xã hội quan tâm. Trong đó, phươngpháp dạy học phải phù hợp với đối tượng và năng lực học sinh, phải lấy học sinh làmtrung tâm thì thầy cô chỉ đóng vai trò giúp đỡ, hướng dẫn học sinh khi các em gặp khókhăn trong quá trình tìm hiểu kiến thức mới. Tôi tham gia giảng dạy tiếng Khmer ở hai khối 10 và 11 (Sách tiếng Khmer từQuyển 5, 6) trong nhiều năm qua cho thấy, việc học cách nhận dạng tiếng Khmer, nhất làphần kiến thức về “nhận dạng từ không có “rô” và có “rô” ở sau từ trong tiếngKhmer ” của các học sinh còn yếu như chưa nắm được qui tắc nhận dạng từ không có“rô” và có “rô”, lúng túng và gặp không ít khó khăn trong quá trình tiếp nhận kiến thức ởphần này. Sáng kiến tập trung vào quyển 5, các tài liệu khác liên quan đến phần kiến thứctừ không có “rô” và có “rô” để học sinh và đồng nghiệp cùng tham khảo. Về khách quan, Sách giáo khoa cũng có một số vấn đề khó ở một số bài, tác giả sửdụng từ không có “rô” và có “rô” rất nhiều mà không giả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: