Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc hướng dẫn học sinh thi khoa học kỹ thuật còn ngại khó, sợ mất nhiều thời gian hoặc chưa nắm được hình thức trình bày một đề tài nghiên cứu và các bước để gợi ý các em thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học một cách thành công … nên dẫn đến đầu tư chưa hiệu quả, chưa có nhiều sản phẩm tham gia dự thi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quảĐề tài SKKN: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả.PHỤ LỤC 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THPT NGUYỄN SINH SẮC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------------------- ---------------------------- An Giang, ngày 10 tháng 2 năm 2020 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngI. Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: Nguyễn Quốc Đăng Nam, nữ: Nam- Ngày tháng năm sinh: 24 / 03/ 1985- Nơi thường trú: Long Thạnh C, Long Hưng, Tân Châu, An Giang- Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Sinh Sắc- Chức vụ hiện nay: Giáo viên- Lĩnh vực công tác: Giảng dạy môn sinh họcII. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:1. Thuận lợi:- Tập thể sư phạm có tinh thần đoàn kết, có lòng tự trọng nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm,tất cả vì sự tiến bộ của học sinh.- Ban đại diện Cha mẹ học sinh hỗ trợ các hoạt động của trường và thường xuyên phối hợp tronggiáo dục học sinh .- BGH luôn khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nghiên cứu khoa học2. Khó khăn:- Tuyển đầu vào thấp nên đa số học sinh bị mất căn bản; một bộ phận cha mẹ học sinh chưa quantâm đúng mức đến việc học con em mình . Nên còn thiếu ý tưởng trong nghiên cứu khoa học- Phòng thực hành thí nghiệm chưa được trang bị đầy đủ, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng yêucầu dạy học gây khó khăn trong thực nghiệm-Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả.-Lĩnh vực: Khác Trang 1Đề tài SKKN: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả.III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến - Do học sinh thường có nhận thức nghiên cứu khoa học là làm những công việc rất lớnvà ở trình độ kiến thức của các em sẽ không làm được. Cho nên khi sở giáo dục và nhà trườngphát động cuộc thi nghiên cứu khoa học thanh thiếu niên, các em thường rất ngại khi tham giahoặc không quan tâm vì không tìm được ý tưởng và chưa tự tin vào khả năng của bản thân cóthể thực hiện được một đề tài nghiên cứu của riêng mình. Cũng xuất phát từ lí do đó nên các emkhông chịu suy nghĩ để tìm đề tài nghiên cứu từ đó mà rất ít ý tưởng để nghiên cứu. - Đối giáo viên, việc hướng dẫn học sinh thi khoa học kỹ thuật còn ngại khó, sợ mất nhiềuthời gian hoặc chưa nắm được hình thức trình bày một đề tài nghiên cứu và các bước để gợi ýcác em thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học một cách thành công … nên dẫn đến đầu tư chưahiệu quả, chưa có nhiều sản phẩm tham gia dự thi.2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Việc học sinh tham gia nghiên cứu khoa học sẽ đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục là phát huy tính chủ động tích cực và sáng tạo của học sinh. Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Ngoài ra khi giáo viên tham gia hướng dẫn học sinh nghiên cứu khóa học sẽ thúc đẩy giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học; - Cuộc thi nghiên cứu khoa học giúp các em học sinh có thể vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tế, giúp năng cao khả năng sáng tạo và linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức. Khi các em đã vận dụng được kiến thức sẽ tăng hứng thú học tập của học sinh, các em sẽ yêu thích môn học hơn. - Tạo điều kiện cho học sinh có thể thể hiện khả năng của bản thân và tăng cường trao đổi giữa học sinh của các trường, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương.3. Nội dung sáng kiến Để thực hiện dự án Khoa học-Kỹ thuật đạt hiệu quả cần thực hiện các giải pháp sau: 3.1 Tìm hiểu về hướng dẫn của cuộc thi - Giáo viên hướng dẫn cần tìm hiểu, nghiên cứu kỹ nội quy, quy định và hướng dẫn của cuộc thi: về các lĩnh vực dự thi, đối tượng được dự thi, cách làm các biểu mẫu liên quan đến cuộc thi như phiếu đăng ký, phiếu người bảo trợ, ….., cấu trúc trình bày của một dự án Trang 2Đề tài SKKN: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả. nghiên cứu khoa học, các tiêu chí đánh giá đề tài dự thi - Trước hết giáo viên cần tìm hiểu kỹ các lĩnh vực dự thi để xác định đúng đề tài đang hướng dẫn học sinh nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào. - Tiếp theo giáo viên cần tìm hiểu các cấu trúc của một bài báo cáo nghiên cứu khoa học, có nhiều loại cấu trúc bài nghiên cứu khác nhau tô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quảĐề tài SKKN: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả.PHỤ LỤC 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THPT NGUYỄN SINH SẮC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------------------- ---------------------------- An Giang, ngày 10 tháng 2 năm 2020 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngI. Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: Nguyễn Quốc Đăng Nam, nữ: Nam- Ngày tháng năm sinh: 24 / 03/ 1985- Nơi thường trú: Long Thạnh C, Long Hưng, Tân Châu, An Giang- Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Sinh Sắc- Chức vụ hiện nay: Giáo viên- Lĩnh vực công tác: Giảng dạy môn sinh họcII. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:1. Thuận lợi:- Tập thể sư phạm có tinh thần đoàn kết, có lòng tự trọng nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm,tất cả vì sự tiến bộ của học sinh.- Ban đại diện Cha mẹ học sinh hỗ trợ các hoạt động của trường và thường xuyên phối hợp tronggiáo dục học sinh .- BGH luôn khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nghiên cứu khoa học2. Khó khăn:- Tuyển đầu vào thấp nên đa số học sinh bị mất căn bản; một bộ phận cha mẹ học sinh chưa quantâm đúng mức đến việc học con em mình . Nên còn thiếu ý tưởng trong nghiên cứu khoa học- Phòng thực hành thí nghiệm chưa được trang bị đầy đủ, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng yêucầu dạy học gây khó khăn trong thực nghiệm-Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả.-Lĩnh vực: Khác Trang 1Đề tài SKKN: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả.III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến - Do học sinh thường có nhận thức nghiên cứu khoa học là làm những công việc rất lớnvà ở trình độ kiến thức của các em sẽ không làm được. Cho nên khi sở giáo dục và nhà trườngphát động cuộc thi nghiên cứu khoa học thanh thiếu niên, các em thường rất ngại khi tham giahoặc không quan tâm vì không tìm được ý tưởng và chưa tự tin vào khả năng của bản thân cóthể thực hiện được một đề tài nghiên cứu của riêng mình. Cũng xuất phát từ lí do đó nên các emkhông chịu suy nghĩ để tìm đề tài nghiên cứu từ đó mà rất ít ý tưởng để nghiên cứu. - Đối giáo viên, việc hướng dẫn học sinh thi khoa học kỹ thuật còn ngại khó, sợ mất nhiềuthời gian hoặc chưa nắm được hình thức trình bày một đề tài nghiên cứu và các bước để gợi ýcác em thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học một cách thành công … nên dẫn đến đầu tư chưahiệu quả, chưa có nhiều sản phẩm tham gia dự thi.2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Việc học sinh tham gia nghiên cứu khoa học sẽ đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục là phát huy tính chủ động tích cực và sáng tạo của học sinh. Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Ngoài ra khi giáo viên tham gia hướng dẫn học sinh nghiên cứu khóa học sẽ thúc đẩy giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học; - Cuộc thi nghiên cứu khoa học giúp các em học sinh có thể vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tế, giúp năng cao khả năng sáng tạo và linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức. Khi các em đã vận dụng được kiến thức sẽ tăng hứng thú học tập của học sinh, các em sẽ yêu thích môn học hơn. - Tạo điều kiện cho học sinh có thể thể hiện khả năng của bản thân và tăng cường trao đổi giữa học sinh của các trường, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương.3. Nội dung sáng kiến Để thực hiện dự án Khoa học-Kỹ thuật đạt hiệu quả cần thực hiện các giải pháp sau: 3.1 Tìm hiểu về hướng dẫn của cuộc thi - Giáo viên hướng dẫn cần tìm hiểu, nghiên cứu kỹ nội quy, quy định và hướng dẫn của cuộc thi: về các lĩnh vực dự thi, đối tượng được dự thi, cách làm các biểu mẫu liên quan đến cuộc thi như phiếu đăng ký, phiếu người bảo trợ, ….., cấu trúc trình bày của một dự án Trang 2Đề tài SKKN: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả. nghiên cứu khoa học, các tiêu chí đánh giá đề tài dự thi - Trước hết giáo viên cần tìm hiểu kỹ các lĩnh vực dự thi để xác định đúng đề tài đang hướng dẫn học sinh nghiên cứu thuộc lĩnh vực nào. - Tiếp theo giáo viên cần tìm hiểu các cấu trúc của một bài báo cáo nghiên cứu khoa học, có nhiều loại cấu trúc bài nghiên cứu khác nhau tô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Nghiên cứu khoa học kỹ thuật Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án Kỹ thuật chiết rút tinh dầu thực vậtTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0