![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh tự học chuyên đề quan hệ quốc tế (1945-2000) cho học sinh giỏi văn hóa môn Lịch sử tại trường THPT Yên Dũng số 3
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 748.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đã xây dựng được hệ thống những kiến thức trọng tâm, nội dung chuyên sâu và bài tập tự luận và trắc nghiệm Lịch sử trong chuyên đề quan hệ quốc tế (1919-2000) theo hướng phát triển năng lực, chú trọng bồi dưỡng khả năng tự học cho học sinh trong việc học tập môn Lịch sử, góp phần vào việc nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng ở trường THPT Yên Dũng số 3 hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh tự học chuyên đề quan hệ quốc tế (1945-2000) cho học sinh giỏi văn hóa môn Lịch sử tại trường THPT Yên Dũng số 3HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000) CHO HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 Tác giả: Nguyễn Thị Hương - GV tổ Xã Hội Trường THPT Yên Dũng số 31.1. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học,0tự nghiên cứu sáchgiáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụhọc tập đặt ra trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh luyện tập,thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập của mình; giáo viên tổnghợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận và vận dụng là điều cầnthiết để thực hiện đổi mới phương pháp dạy dạy. Nội dung này đã được đề cập rấtrõ tại công văn Số: 4612/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn thực hiện chương trìnhgiáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chấthọc sinh từ năm học 2017-2018. Trong nhiều năm qua, việc lựa chọn nội dung và phương pháp ôn tập chohọc sinh giỏi khi giảng dạy chuyên đề cụ thể theo từng chương, từng giai đoạnlịch sử, từng nội dung kiến thức đặc biệt là phát triển năng lực tự học của học sinhđã được các thầy cô trường THPT Yên Dũng số 3 đưa ra trao đổi, thảo luận, nhưngchưa mang lại kết quả cao trong giảng dạy, nhất là bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử. Việc lựa chọn chuyên đề Quan hệ quốc tế trong thời kì lịch sử thế giới hiệnđại từ năm 1945 đến năm 2000, xuất phát từ việc thực hiện đúng tinh thần, đườnglối Đổi mới của Đảng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, quan hệ đối ngoại của nướcta ngày càng mở rộng theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa trên tinhthần Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộngđồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình, hợp tác và phát triển. Do đó, việc hiểu biết vềlịch sử quan hệ quốc tế là điều vô cùng cần thiết, quan trọng. Xuất phát từ vai trò của chuyên đề Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đếnnăm 2000 đối với chương trình ôn thi THPT Quốc gia và ôn thi học sinh giỏi môn 1Lịch sử. Nội dung chuyên đề, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơbản về lịch sử quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ quốc tế trong giai đoạn từnăm 1945 đến năm 2000; về mối quan hệ giữa các quốc gia, những biến động lớntrong quan hệ quốc tế hiện nay. Nội dung chuyên đề đảm bảo chuẩn kiến chức vàchuẩn kiến thức kĩ năng của môn học, vừa đảm bảo những tri thức về lịch sử, vừagợi mở những suy nghĩ về hiện tại và tương lai; vừa mang tính lí thuyết, vừa có ýnghĩa thực tiễn đối với sự hội nhập quốc tế của đất nước. Hệ thống các câu hỏiliên quan mật thiết với kiến thức cơ bản, mang tính thực tế cao và được trả lời mộtcách khoa học, logic, phát huy được khả năng tự học cho học sinh. Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực sự là một sân chơi bổ ích, giaolưu học tập lẫn nhau. Mong muốn xây dựng, rèn luyện phương pháp tự học chohọc sinh,từ thực tiễn giảng dạy tác giả chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Hướngdẫn học sinh tự học chuyên đề quan hệ quốc tế (1945-2000)cho học sinh giỏi vănhóa môn Lịch sử tại trườngTHPT Yên Dũng số 3”nhằm chia sẻ với các thầy, côgiáo dạy Lịch sử nói chung và các thầy, cô giáo tham gia bồi dưỡng học sinh giỏitại các trường THPT những kiến thức cơ bản và phương pháp ôn luyện, đặc biệtlà rèn khả năng tự học cho học sinh khi giảng dạy về chuyên đề quan hệ quốc tế(1945-2000).1.2. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, đề tài đã xây dựng được hệ thống nhữngkiến thức trọng tâm, nội dung chuyên sâu và bài tập tự luận và trắc nghiệm Lịchsử trong chuyên đề quan hệ quốc tế (1919-2000) theo hướng phát triển năng lực,chú trọng bồi dưỡng khả năng tự học cho học sinh trong việc học tập môn Lịchsử, góp phần vào việc nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử nói chungvà bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng ở trường THPT Yên Dũng số 3 hiện nay.1.3. Đối tượng và phạm vi áp dụng- Đối tượng: Hướng dẫn học sinh tự học chuyên đề quan hệ quốc tế(1945-2000)cho học sinh giỏi văn hóa môn Lịch sử.- Phạm vi: Sáng kiến thực hiện tại trường THPT Yên Dũng số 3.2. Nội dung sáng kiến 22.1. Thực trạng của tình hình vấn đề2.1.1.Thực trạng về phía học sinh Trong những năm gần đây, hầu hết các trường đại học, cao đẳng tốp trênthường xét tuyển tổ hợp các môn KHTN; chính vì vậy lượng học sinh quan tâmhọc tổ hợp các môn KHXH (trong đó có môn Lịch sử) không nhiều. Tâm lý cácem coi đây là môn phụ, ít dành sự quan tâm đến việc học Lịch sử cả trên lớp cũngnhư ở nhà. Tại trường THPT Yên Dũng số 3 trong ba năm học gần đây (2017-2020)nhiều học sinh đạt giải cao trong kì thi học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh tự học chuyên đề quan hệ quốc tế (1945-2000) cho học sinh giỏi văn hóa môn Lịch sử tại trường THPT Yên Dũng số 3HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000) CHO HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 Tác giả: Nguyễn Thị Hương - GV tổ Xã Hội Trường THPT Yên Dũng số 31.1. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học,0tự nghiên cứu sáchgiáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụhọc tập đặt ra trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh luyện tập,thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập của mình; giáo viên tổnghợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận và vận dụng là điều cầnthiết để thực hiện đổi mới phương pháp dạy dạy. Nội dung này đã được đề cập rấtrõ tại công văn Số: 4612/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn thực hiện chương trìnhgiáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chấthọc sinh từ năm học 2017-2018. Trong nhiều năm qua, việc lựa chọn nội dung và phương pháp ôn tập chohọc sinh giỏi khi giảng dạy chuyên đề cụ thể theo từng chương, từng giai đoạnlịch sử, từng nội dung kiến thức đặc biệt là phát triển năng lực tự học của học sinhđã được các thầy cô trường THPT Yên Dũng số 3 đưa ra trao đổi, thảo luận, nhưngchưa mang lại kết quả cao trong giảng dạy, nhất là bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử. Việc lựa chọn chuyên đề Quan hệ quốc tế trong thời kì lịch sử thế giới hiệnđại từ năm 1945 đến năm 2000, xuất phát từ việc thực hiện đúng tinh thần, đườnglối Đổi mới của Đảng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, quan hệ đối ngoại của nướcta ngày càng mở rộng theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa trên tinhthần Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộngđồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình, hợp tác và phát triển. Do đó, việc hiểu biết vềlịch sử quan hệ quốc tế là điều vô cùng cần thiết, quan trọng. Xuất phát từ vai trò của chuyên đề Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đếnnăm 2000 đối với chương trình ôn thi THPT Quốc gia và ôn thi học sinh giỏi môn 1Lịch sử. Nội dung chuyên đề, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơbản về lịch sử quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ quốc tế trong giai đoạn từnăm 1945 đến năm 2000; về mối quan hệ giữa các quốc gia, những biến động lớntrong quan hệ quốc tế hiện nay. Nội dung chuyên đề đảm bảo chuẩn kiến chức vàchuẩn kiến thức kĩ năng của môn học, vừa đảm bảo những tri thức về lịch sử, vừagợi mở những suy nghĩ về hiện tại và tương lai; vừa mang tính lí thuyết, vừa có ýnghĩa thực tiễn đối với sự hội nhập quốc tế của đất nước. Hệ thống các câu hỏiliên quan mật thiết với kiến thức cơ bản, mang tính thực tế cao và được trả lời mộtcách khoa học, logic, phát huy được khả năng tự học cho học sinh. Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực sự là một sân chơi bổ ích, giaolưu học tập lẫn nhau. Mong muốn xây dựng, rèn luyện phương pháp tự học chohọc sinh,từ thực tiễn giảng dạy tác giả chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Hướngdẫn học sinh tự học chuyên đề quan hệ quốc tế (1945-2000)cho học sinh giỏi vănhóa môn Lịch sử tại trườngTHPT Yên Dũng số 3”nhằm chia sẻ với các thầy, côgiáo dạy Lịch sử nói chung và các thầy, cô giáo tham gia bồi dưỡng học sinh giỏitại các trường THPT những kiến thức cơ bản và phương pháp ôn luyện, đặc biệtlà rèn khả năng tự học cho học sinh khi giảng dạy về chuyên đề quan hệ quốc tế(1945-2000).1.2. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, đề tài đã xây dựng được hệ thống nhữngkiến thức trọng tâm, nội dung chuyên sâu và bài tập tự luận và trắc nghiệm Lịchsử trong chuyên đề quan hệ quốc tế (1919-2000) theo hướng phát triển năng lực,chú trọng bồi dưỡng khả năng tự học cho học sinh trong việc học tập môn Lịchsử, góp phần vào việc nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử nói chungvà bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng ở trường THPT Yên Dũng số 3 hiện nay.1.3. Đối tượng và phạm vi áp dụng- Đối tượng: Hướng dẫn học sinh tự học chuyên đề quan hệ quốc tế(1945-2000)cho học sinh giỏi văn hóa môn Lịch sử.- Phạm vi: Sáng kiến thực hiện tại trường THPT Yên Dũng số 3.2. Nội dung sáng kiến 22.1. Thực trạng của tình hình vấn đề2.1.1.Thực trạng về phía học sinh Trong những năm gần đây, hầu hết các trường đại học, cao đẳng tốp trênthường xét tuyển tổ hợp các môn KHTN; chính vì vậy lượng học sinh quan tâmhọc tổ hợp các môn KHXH (trong đó có môn Lịch sử) không nhiều. Tâm lý cácem coi đây là môn phụ, ít dành sự quan tâm đến việc học Lịch sử cả trên lớp cũngnhư ở nhà. Tại trường THPT Yên Dũng số 3 trong ba năm học gần đây (2017-2020)nhiều học sinh đạt giải cao trong kì thi học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Hướng dẫn tự học chuyên đề quan hệ quốc tế Bồi dưỡng học sinh giỏi văn hóa môn Lịch sửTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2054 21 0 -
47 trang 1090 7 0
-
65 trang 763 10 0
-
7 trang 639 9 0
-
16 trang 552 3 0
-
26 trang 488 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0