Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ – Hóa học lớp 11
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.28 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ – Hóa học lớp 11" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đưa ra cách dạy học phù hợp, hiệu quả đối với bài học “Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ - Hóa học lớp 11” ở trường THPT theo hướng kết hợp các phương pháp dạy học tịch cực để phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, thực nghiệm, làm việc theo nhóm, hợp tác một cách có hiệu quả, từ đó hình thành năng lực hợp tác; năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ – Hóa học lớp 11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắtTrung học phổ thông THPTHọc sinh HSGiáo viên GVGiáo dục và đào tạo GD&ĐTGiáo dục phổ thông 2018 GDPT 2018Hoạt động giáo dục HĐGDQuan điểm dạy học QĐDHPhương pháp dạy học PPDHKỹ thuật dạy học KTDHHình thức tổ chức dạy học HTTCDHHợp chất hữu cơ HCHCTrải nghiệm sáng tạo TNSTSách giáo khoa SGKSố lượng SLTỷ lệ TL PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớmáy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từhọc chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt độngxã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học...”. Việc sử dụng các phương pháp, kỹthuật dạy học tích cực đã và đang trở thành một xu hướng giáo dục chủ đạo vàmang tính tất yếu để thực hiện mục tiêu giáo dục cho các công dân tương lai, đápứng nhu cầu phát triển của nền khoa học và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trongthế kỉ XXI. Hiện nay đất nước đang ra sức đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức lí thuyếtcũng như kỹ năng thực hành nhằm đảm bảo cung ứng nhu cầu lao động của đấtnước. Để hội nhập và từng bước sánh bằng với các nước phát triển trong khu vựcvà trên thế giới, đối với giáo dục Việt Nam phải đào tạo nên những thế hệ trẻ giỏilí thuyết và biết vận dụng cơ sở lí thuyết vào thực hành, thực tiễn cuộc sống. Đó lànhững con người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với sự phát triển nhanh, đadạng của xã hội. Hóa học là một môn khoa học kết hợp nhiều yếu tố như tìm hiểu tự nhiên,phân tích thực nghiệm, liên hệ thực tiễn, thực hành thí nghiệm, tổng hợp và tínhtoán số liệu, giải bài toán hóa học,... Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy họctích cực trong dạy học sẽ đạt hiệu quả cao hơn, học sinh phát triển toàn diện hơn. Môn Hoá học trong chương trình GDPT 2018 giúp học sinh phát triển cácnăng lực thành phần của năng lực tìm hiểu tự nhiên, gắn với chuyên môn về hóahọc như: năng lực nhận thức kiến thức hóa học; năng lực tìm tòi, khám phá kiếnthức hóa học; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Từ đó biết ứngxử với tự nhiên một cách đúng đắn, khoa học và có khả năng lựa chọn nghề nghiệpphù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân. Điểm mớiquan trọng nhất trong chương trình là định hướng tăng cường bản chất hoá học củađối tượng; giảm bớt và hạn chế các nội dung phải ghi nhớ máy móc cũng như phảitính toán theo kiểu “toán học hoá”, ít đi vào bản chất hoá học và thực tiễn. Để phát triển phẩm chất và năng lực của người học, chương trình chú trọngtrang bị các khái niệm công cụ và phương pháp sử dụng công cụ. Đặc biệt là giúphọc sinh có kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng vận dụng các tri thức hoá họcvào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn,đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống. 1 Chương trình vận dụng các phương pháp giáo dục tích cực hóa hoạt độngcủa người học, nhằm khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa học sinh, tăng cường các hoạt động trải nghiệm, rèn luyện kỹ năng cho họcsinh. Xuất phát từ thực tế giảng dạy và phạm vi một Sáng kiến kinh nghiệm chúngtôi muốn chia sẽ, trao đổi cùng đồng nghiệp đề tài: Kết hợp các phương pháp dạyhọc tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài“Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ” – Hóa học lớp 11.2. Mục đích nghiên cứu Thực hiện đúng chủ trương, hướng dẫn của Ngành giáo dục về đổi mớiphương pháp, hình thức tổ chức dạy học; dạy học theo hướng phát triển phẩm chất,năng lực học sinh. Đưa ra cách dạy học phù hợp, hiệu quả đối với bài học “Phương pháp táchvà tinh chế hợp chất hữu cơ - Hóa học lớp 11” ở trường THPT theo hướng kết hợpcác phương pháp dạy học tịch cực để phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, thực nghiệm, làm việc theo nhóm, hợptác một cách có hiệu quả, từ đó hình thành năng lực hợp tác; năng lực vận dụngkiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn…3. Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học theo hướng phát triển phẩm chất,năng lực người học; các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực... Vậndụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực khi dạy học môn Hóahọc chương trình GDPT 2018 nói chung và dạy bài “Phương pháp tách và tinh chếhợp chất hữu cơ” nói riêng nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.Khảo sát thực trạng vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cựckhi thực hiện chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực họcsinh đối với môn Hóa học. Xây dựng kế hoạch bài dạy (thiết kế giáo án) và tổ chức dạy học bài“Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ - Hóa học lớp 11” ở trường THPTAnh Sơn 1 theo hướng phát triển phẩm chấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ – Hóa học lớp 11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắtTrung học phổ thông THPTHọc sinh HSGiáo viên GVGiáo dục và đào tạo GD&ĐTGiáo dục phổ thông 2018 GDPT 2018Hoạt động giáo dục HĐGDQuan điểm dạy học QĐDHPhương pháp dạy học PPDHKỹ thuật dạy học KTDHHình thức tổ chức dạy học HTTCDHHợp chất hữu cơ HCHCTrải nghiệm sáng tạo TNSTSách giáo khoa SGKSố lượng SLTỷ lệ TL PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớmáy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từhọc chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt độngxã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học...”. Việc sử dụng các phương pháp, kỹthuật dạy học tích cực đã và đang trở thành một xu hướng giáo dục chủ đạo vàmang tính tất yếu để thực hiện mục tiêu giáo dục cho các công dân tương lai, đápứng nhu cầu phát triển của nền khoa học và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trongthế kỉ XXI. Hiện nay đất nước đang ra sức đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức lí thuyếtcũng như kỹ năng thực hành nhằm đảm bảo cung ứng nhu cầu lao động của đấtnước. Để hội nhập và từng bước sánh bằng với các nước phát triển trong khu vựcvà trên thế giới, đối với giáo dục Việt Nam phải đào tạo nên những thế hệ trẻ giỏilí thuyết và biết vận dụng cơ sở lí thuyết vào thực hành, thực tiễn cuộc sống. Đó lànhững con người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với sự phát triển nhanh, đadạng của xã hội. Hóa học là một môn khoa học kết hợp nhiều yếu tố như tìm hiểu tự nhiên,phân tích thực nghiệm, liên hệ thực tiễn, thực hành thí nghiệm, tổng hợp và tínhtoán số liệu, giải bài toán hóa học,... Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy họctích cực trong dạy học sẽ đạt hiệu quả cao hơn, học sinh phát triển toàn diện hơn. Môn Hoá học trong chương trình GDPT 2018 giúp học sinh phát triển cácnăng lực thành phần của năng lực tìm hiểu tự nhiên, gắn với chuyên môn về hóahọc như: năng lực nhận thức kiến thức hóa học; năng lực tìm tòi, khám phá kiếnthức hóa học; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Từ đó biết ứngxử với tự nhiên một cách đúng đắn, khoa học và có khả năng lựa chọn nghề nghiệpphù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân. Điểm mớiquan trọng nhất trong chương trình là định hướng tăng cường bản chất hoá học củađối tượng; giảm bớt và hạn chế các nội dung phải ghi nhớ máy móc cũng như phảitính toán theo kiểu “toán học hoá”, ít đi vào bản chất hoá học và thực tiễn. Để phát triển phẩm chất và năng lực của người học, chương trình chú trọngtrang bị các khái niệm công cụ và phương pháp sử dụng công cụ. Đặc biệt là giúphọc sinh có kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng vận dụng các tri thức hoá họcvào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn,đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống. 1 Chương trình vận dụng các phương pháp giáo dục tích cực hóa hoạt độngcủa người học, nhằm khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa học sinh, tăng cường các hoạt động trải nghiệm, rèn luyện kỹ năng cho họcsinh. Xuất phát từ thực tế giảng dạy và phạm vi một Sáng kiến kinh nghiệm chúngtôi muốn chia sẽ, trao đổi cùng đồng nghiệp đề tài: Kết hợp các phương pháp dạyhọc tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài“Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ” – Hóa học lớp 11.2. Mục đích nghiên cứu Thực hiện đúng chủ trương, hướng dẫn của Ngành giáo dục về đổi mớiphương pháp, hình thức tổ chức dạy học; dạy học theo hướng phát triển phẩm chất,năng lực học sinh. Đưa ra cách dạy học phù hợp, hiệu quả đối với bài học “Phương pháp táchvà tinh chế hợp chất hữu cơ - Hóa học lớp 11” ở trường THPT theo hướng kết hợpcác phương pháp dạy học tịch cực để phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, thực nghiệm, làm việc theo nhóm, hợptác một cách có hiệu quả, từ đó hình thành năng lực hợp tác; năng lực vận dụngkiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn…3. Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học theo hướng phát triển phẩm chất,năng lực người học; các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực... Vậndụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực khi dạy học môn Hóahọc chương trình GDPT 2018 nói chung và dạy bài “Phương pháp tách và tinh chếhợp chất hữu cơ” nói riêng nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.Khảo sát thực trạng vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cựckhi thực hiện chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực họcsinh đối với môn Hóa học. Xây dựng kế hoạch bài dạy (thiết kế giáo án) và tổ chức dạy học bài“Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ - Hóa học lớp 11” ở trường THPTAnh Sơn 1 theo hướng phát triển phẩm chấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Hợp chất hữu cơ Phương pháp tách hợp chất hữu cơ Tinh chế hợp chất hữu cơ Phương pháp dạy học tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 912 6 0
-
65 trang 742 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0