Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kết hợp giáo cụ trực quan và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.36 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là ghi nhận, đúc kết những kinh nghiệm trong việc nghiên cứu đưa ra các biện pháp vào trong quá trình giảng dạy của bản thân và đồng nghiêp, áp dụng vào trong quá trình hoc tâp, lĩnh hội tri thức, kỹ năng quân sự và tập luyện của học sinh. Tìm ra được những giải pháp tối ưu nhất , có hiệu quả nhất nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC trong môn học GDQP - AN 11 ở trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kết hợp giáo cụ trực quan và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKCI. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: KẾT HỢP GIÁO CỤ TRỰC QUAN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Lĩnh vực áp dụng: Dạy và học môn Giáo dục quốc phòng – An ninh (dùng cho họcsinh lớp 11)II. Nội dung sáng kiến 1. Giải pháp cũ thường làm a) Mô tả giải pháp cũ Theo phương pháp cũ thì giáo viên chỉ đơn thuần chuyền tải kiến thức cơ bảntrong sách giáo khoa cho học sinh cụ thể như sau: Nêu khái niệm về ngắm bắn. Là cách xác định góc bắn và hướng bắn để súng đưa quý đạo đường đạn đi quađiểm định bắn trên mục tiêu. Nêu các định nghĩa về ngắm bắn. Đường ngắm cơ bản: Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khengắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm Điểm ngắm đúng. là điểm ngắm đã xác định từ trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn thi quỹ đạo đườngđạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu Đường ngắm đúng. Nêu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn. *Đường ngắm cơ bản sai lệch. - Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (cao) hơn so với điểm chính giữa méptrên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng thấp (cao) hơn so với điểm định bắntrúng. - Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (phải) hơn so với điểm chính giữamép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng lệch trái (phải) so với điểm địnhbắn trúng. * Điểm ngắm sai. - Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệchso với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểmđịnh bắn trúng bấy nhiêu. * Mặt súng không thăng bằng. - Khi có đường ngắm cơ bản đúng, có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng b) Nhược điểm của giải pháp cũ. - Phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng thuyết trình và giảng giải của người thầy. - Học sinh thụ động trong việc tiết thu kiến thức. 1 - Giáo viên chỉ soạn giảng và dạy học theo cách thông thường dựa trên nền tảngkiên thức trong sách giáo khoa mà không có tư liệu hình ảnh , tranh ảnh và các phươngtiện hỗ trợ khác. Ví dụ: Như trong trường hợp nêu định nghĩa về đường ngắm cơ bản, thì giáo viênchỉ đơn thuần nêu: Đường ngắm cơ bản là đường ngắm được xác định từ măt người quachính giữa khe thước ngắm đến chính giữa phái trên đỉnh đầu ngắm..... mà không làmrõ được chính giữa phái trên khe thước ngăm và chính giữa phái trên đỉnh đầu ngắm cụthể ra sao, không những thế mà nó còn tốn nhiều thời gian và công sức giải thích nhiềulần cho học sinh, học sinh thì không thể nhanh chóng nắm bắt và định hình, tưởngtượng , tư duy ra ngay được vấn đề, không những thế nó còn dễ dẫn đến việc các emhiểu chưa rõ, chưa hết vấn đề dẫm đến hiểu sai và vận dụng vào thực hành ngắm bắnsai đường ngắm cơ bản. Mà trong bài thực hành ngắm bắn súng tiểu liên AK và súngtrường CKC khí đã lấy sai đường ngắm cơ bản thì kết quả bắn không đạt. Cũng như thế ở nội dung định nghĩa đường ngắm đúng chỉ nêu lên được địnhnghĩa có thể học sinh sẽ hiểu và lĩnh hội được kiến thức tại thời điểm đó mà như chúngta đã biết thì chương trình GDQP-AN thì một tuần mới có một tiết chính vì thế khigiảng dạy những kiến thức theo phương pháp cũ nó không khắc sâu và rõ ràng trongtâm trí của học sinh nên các em hay quên và lúng túng trong học thực hành ngắm bắn. - Không chỉ ra được cái sai một cách cụ thể cho người học, để còn sửa sai mộtcách kịp thời. - Mất nhiều gian cho việc giảng giải kiến thức mà hiệu quả lại không cao. - Người học không lĩnh hội hết được ý định giảng dạy của giáo viên. - Về cơ bản nội dung kiến thức sau khi kết thức bài giảng người học có thể nắmđược nhưng độ khắc sâu trong trí nhớ của học trò là không có, học sinh hiểu bài nhưnglại nhanh quên. - Ít tạo ra được tính đổi mới đột phá và sáng tạo trong quá trình dạy và học. - Không tạo ra hứng thú và cảm hứng trong quá trình giảng bài. - Nội dung nghèo nàn khô khan, không đa dạng và phong phú trong cách chuyềntải và tiếp cân kiên thức. - Không thu hút được sụ chú ý và tập trung của đại đa số học sinh trong lớp học. - Thiếu hình ảnh minh họa trong các đề bài tập càng làm các em khó hình dung,gây cảm giác ngại làm bài tập, lười suy nghĩ cho HS, nhất là đối với các học sinh lườivận động. - Giáo viên có tâm lý chưa hai lòng với kết quả bài dạy. 2 c. Ưu điểm. - Giáo viên có thể chuyển tải đầy đủ kiến thức lý thuyết và thực hành cho họcsinh theo kế hoạch giảng dạy, đảm bảo thơi gian theo phân phối chương cho mỗi tiếthọc. 2. Giải pháp mới cải tiến Tính mớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: